Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động - Bài 29: Truyền và chuyển động
I/ TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG?
- Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.
* Nhiệm vụ của các bộ truyền động là:
Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ
của các bộ phận trong máy.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động - Bài 29: Truyền và chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương v: truyền và biến đổi chuyển động Bài 29: TRUYỀN VÀ CHUYỂN ĐỘNG Kiểm tra bài cũ : ? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Những loại khớp động nào thường gặp là? A. Khớp tịnh tiến và khớp cố định B. Khớp tịnh tiến và khớp quay C. Khớp cố định và khớp quay D. Tất cả đều sai ? Đáp án đúng: B Giải thích: Những loại khớp động nào thường gặp là : + Khớp tịnh tiến + Khớp quay O Câu 2 Tìm ra phát biểu sai trong cấu tạo của khớp quay ? A. Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. B. Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn C. Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là khe rãnh của hình hộp chữ nhật D. Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục Đáp án đúng: C Giải thích: Cấu tạo của khớp quay: - Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. - Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn - Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục - Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục O Bài 29: TRUYỀN VÀ CHUYỂN ĐỘNG Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp Câu 1. Sự truyền chuyển động thể hiện qua những chi tiết nào?vị trí của các chi tiết? Trục sau Xích Trục giữa I. Tại sao cần truyền chuyển động? I. Tại sao cần truyền chuyển động? Trục sau Xích Trục giữa Câu 2. Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ? Trục sau Trục giữa Cần truyền chuyển động quay để tạo chuyển động quay cho bánh xe I. Tại sao cần truyền chuyển động? Câu 3. Tại sao cần truyền chuyển động - Do c ác bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. I. Tại sao cần truyền chuyển động? Câu 4. Nhiệm vụ của các bộ truyền động là gì? * Nhiệm vụ của các bộ truyền động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. I/ TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? - Do c ác bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. * Nhiệm vụ của các bộ truyền động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. II. Bộ truyền chuyển động : 1. Truyền động ma sát- truyền động đai 1. Truyền động ma sát- truyền động đai . a. Cấu tạo bộ truyền động đai. 2 1 3 Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của chúng như thế nào? 1. Truyền động ma sát- truyền động đai. a. Cấu tạo : II. Bộ truyền chuyển động: b. Nguyên lí làm viêc. b) Nguyeân lí laøm vieäc = n bd n d n 2 n 1 D 1 D 2 i = = D 1 D 2 n bd n d Tỉ số truyền: Quan sát, thảo luận h.a h.b Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao? Bánh bị dẫn (2) có tốc độ lớn hơn bánh dẫn (1). Khi 2 nhánh đai mắc song song ( a ): 2 bánh quay cùng chiều. Khi 2 nhánh đai mắc chéo nhau ( b ): 2 bánh quay ngược chiều. 1 2 2 1 Muốn đảo chiều chuyển động, ta mắc dây như thế nào? MẮC CHÉO DÂY ĐAI 0 1 2 0 1 2 3 4 5 6 3 D 1 D 2 Bánh dẫn có đường kính D 1 =30cm Nếu trong 1 phút bánh dẫn quay 3 vòng, hỏi khi đó bánh bị dẫn quay được bao nhiêu vòng? D 1 D 2 n bd = n d x 30 15 = 3 . 6 voøng/phuùt n bd = Trong 1phút bánh dẫn quay 3 vòng, bánh bị dẫn quay được 6 vòng n d =3 voøng/phuùt n bd = ? Từ hệ thức tỉ số truyền i, ta có: Bánh bị dẫn có đường kính D 2 =15cm Hãy nêu ứng dụng của bộ chuyển động đai ? Ứng dụng của truyền động đai Đầu máy kéo Động cơ ô tô M¸y khoan M¸y kh©u Xe «t« M¸y tiÖn 2. Truyền động ăn khớp . a. Cấu tạo bộ truyền động. 2. Truyền động ăn khớp . a. Cấu tạo bộ truyền động. Bánh bị dẫn Bánh dẫn Bộ truyÒn ®éng b¸nh r¨ng Bộ truyền động xích Đĩa bị dẫn Xích Đĩa dẫn 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động 1. Muốn truyền chuyển động giữa hai trục cách xa nhau có thể dùng bộ truyền chuyển động nào? 2. Để 2 bánh răng ăn khớp với nhau, hoặc đĩa ăn khớp vơí xích cần đảm bảo yếu tố nào? 1 4 1. Bộ chuyển động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau 2. Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. b. Tính chất Z 1 Z 2 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động b. Tính chất Z 1 Z 2 n 1 n 2 2 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động Viết công thức tính tỉ số truyền i? Bộ truyền động xích: Bộ truyÒn ®éng b¸nh r¨ng: C. Ứng dụng: Truyền động xích ở xe tăng Truyền động xích ở xe cần cẩu Truyền động xích ở máy nâng chuyển hàng hóa Bộ truyền động bánh răng dùng trong đồng hồ, hộp số ô tô, xe máy, Đồng hồ Hộp số ô tô Đồng hồ Trục song song. Trục vuông góc Một số truyền động ăn khớp khác Truyền động bánh răng trong máy cán thép Bài tập TN : Câu 1: Trong truyền động cặp bánh răng, bánh răng nào có số răng nhiều hơn thì sẽ quay như thế nào ? A. Quay nhanh hơn. B. Quay bằng nhau. C. Quay chậm hơn. D. bình thường Bài tập : Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? i = 50 20 = 2,5 2 = 2,5 n 1 Cho biết: Z 1 = 50 răng Z 2 = 20 răng Tính: i = ? lần - Tỉ số truyền i là: Bài tập : Bánh dẫn của một thiết bị máy có đường kính 60 cm, bánh bị dẫn đường kính 40 cm. Tính tỉ số truyền, cho biết bánh nào quay nhanh hơn và quay nhanh hơn bao nhiêu lần ? b. Nếu số vòng quay bánh dẫn là 100 vòng/phút thì số vòng quay của bánh bị dẫn là bao nhiêu ? Chương V: Truyền biến đổi chuyển độngBài 29: Truyền chuyển động I/ TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? -Trong máy cần có các bộ truyền động vì: +) Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. +) Khi làm việc chúng có tốt độ quay khác nhau. - Nhiệm vụ của các bộ truyền động là: +) Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. II/ BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát- truyền động đai Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn a) Cấu tạo bộ truyền động đai(SGK) b) Nguyên lí làm việc Công thức: c)Ứng dụng (SGK) 2. Truyền động ăn khớp a)Cấu tạo bộ truyền động(SGK) b) Tính chất Công thức : (ghi trong SGK) c)Ứng dụng: (SGK) DẠY NHIỆT TÌNH- HỌC HẾT MÌNH 2021 48 49 Kính chào quý thầy cô và chúc các em học sinh học tốt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_chuong_v_truyen_va_bien_doi_chuyen.pptx