Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động - Tiết 26, Bài 29: Truyền chuyển động

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động - Tiết 26, Bài 29: Truyền chuyển động

I.Tại sao cần truyền chuyển động ?

Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết bộ phận nào tạo nên chuyển động của xe khi có tác động của người điều khiển

 Bộ phận tạo chuyển động ban đầu : Bàn đạp – Đĩa - Xích – Líp

(Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp)

Quan sát Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp và cho biết:

+ Vị trí của đĩa và líp đặt gần nhau hay xa nhau

 + Tốc độ quay của chúng giống nhau hay khác nhau

Vị trí của đĩa và líp đặt xa nhau và tốc độ quay của chúng không giống nhau

 

pptx 42 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động - Tiết 26, Bài 29: Truyền chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾC XE ĐẠP CHUYỂN ĐỘNG KHI NÀO? 
Chương V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 
Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
- Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào ? 
- Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau ? 
- Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay không ? 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
đĩa 
xích 
líp 
H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
? Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết bộ phận nào tạo nên chuyển động của xe khi có tác động của người điều khiển 
 Bộ phận tạo chuyển động ban đầu : Bàn đạp – Đĩa - Xích – Líp 
Quan sát Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp và cho biết: 
 + Tốc độ quay của chúng giống nhau hay khác nhau 
+ Vị trí của đĩa và líp đặt gần nhau hay xa nhau 
I.Tại sao cần truyền chuyển động ? 
(Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp) 
Vị trí của đĩa và líp đặt xa nhau và tốc độ quay của chúng không giống nhau 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Từ nhận xét trên hãy cho biết: 
Tại sao cần phải truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau? 
Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? 
 Vì đĩa và líp đặt xa nhau. Nếu không truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau thì líp sẽ không quay và xe sẽ không chuyển động được. 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
– Số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp thì số vòng quay của líp nhiều hơn số vòng quay của đĩa, giúp cho bánh sau quay nhanh, xe sẽ chuyển động nhanh hơn. 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Vậy, tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. 
- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. 
Các bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì trong máy ? 
* Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
Chuyền động ma sát – chuyển động đai 
Truyền động ăn khớp 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai : 
 Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. 
 Trong hai vật nối nhau bằng khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Thông tin. 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai: 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai: 
1. Bánh dẫn 
2. Bánh bị dẫn 
3. Dây đai 
(mắc song song) 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Thảo luận 
Cấu tạo bộ truyền động đai? 
 Vật liệu làm dây đai? 
 Vật liệu làm bánh đai? 
Thời gian: 2 phút 
1. Bánh dẫn 
2. Bánh bị dẫn 
3. Dây đai 
(mắc song song) 
D 1 
D 2 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Cấu tạo bộ truyền động đai gồm: 
- Bánh dẫn 1(có đường kính D 1 ) . 
Bánh dẫn 2(có đường kính D 2 ) 
Dây đai 3. 
2. Dây đai làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su. 
3. Vật liệu làm bánh đai: Nhựa, gang, thép 
1. Bánh dẫn 
2. Bánh bị dẫn 
3. Dây đai 
(mắc song song) 
D 1 
D 2 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai: 
 Gồm: 
 - Bánh dẫn 1(có đường kính D1), 
 - Bánh bị dẫn 2(có đường kính D2), 
 - Dây đai 3. 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai: 
* Dây đai làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su. 
* Vật liệu làm bánh đai: nhựa, gang, thép 
1. Bánh dẫn 
2. Bánh bị dẫn 
3. Dây đai 
(mắc song song) 
D 1 
D 2 
 Nguyên lý làm việc: 
 Khi bánh dẫn 1 quay với tốc độ n d (n 1 )(vòng/phút ), bánh bị dẫn 2 quay với tốc độ n bd (n 2 )(vòng/phút ), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức: 
Nêu nguyên lý làm việc của bộ truyền động ma sát? và tính tỉ số truyền? 
hay 
D 1 
D 2 
n d (n 1 ) 
n bd (n 2 ) 
 Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo. 
* Tính chất: 
D 1 
D 2 
n bd (n 2 ) 
 n d 
(n 1 ) 
Tỉ số truyền i được xác định bởi công thức: 
Trong đó: 	 - D 1 , n 1 : đường kính, tốc độ quay của bánh dẫn. 
 - D 2 , n 2 : đường kính, tốc độ quay của bánh bị dẫn. 
	Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn như thế nào? 
Hai bánh quay cùng chiều 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chain động 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai: 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai: 
b. Nguyên lý làm việc: 
Từ công thức 
hoặc 
	Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? 
	=> Đường kính bánh đai càng nhỏ thì số vòng quay càng lớn và ngược lại. 
(Đường kính bánh đai càng lớn thì tốc độ quay càng nhỏ và ngược lại.) 
	Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào? 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai: 
II. Bộ truyền chain động 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai: 
b. Nguyên lý làm việc: 
MẮC CHÉO DÂY ĐAI 
II. Bộ truyền chuyển động: 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai: 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
b. Nguyên lý làm việc: 
hay 
c. Ứng dụng: 
 - Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; ít ồn; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau; nên được sử dụng rộng rãi trong các loại máy như : máy khâu, máy tiện, ô tô, máy kéo v.v. 
Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp 
Máy khoan 
Máy khâu 
Xe Ôtô 
Máy tiện 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
1 . Truyền động ma sát - truyền động đai: 
 - Nhược điểm: Tỉ số truyền không ổn định . 
Ứng dụng: 
Máy rửa xe 
Máy kéo, cày 
Máy khâu 
Ô tô 
Máy tiện 
II. Bộ truyền chuyển động: 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai: 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
b. Nguyên lý làm việc: 
c. Ứng dụng: 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
1 . Truyền động ma sát - truyền động đai: 
- Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; ít ồn; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau sử dụng rộng rãi trong các loại máy như : máy khâu, máy tiện, ô tô, máy kéo v.v. 
0 
1 
2 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
3 
D 1 
D 2 
Bánh dẫn có đường kính D 1 =30cm 
Nếu trong 1 phút bánh dẫn quay 3 vòng, hỏi khi đó bánh bị dẫn quay được bao nhiêu vòng? 
D 1 
D 2 
n 2 = n 1 . 
30 
15 
= 3 . 
6 voøng/phuùt 
n 2 = 
Trong 1phút bánh dẫn quay 3 vòng, bánh bị dẫn quay được 6 vòng 
n 1 =3 voøng/phuùt 
n 2 = ? 
Từ hệ thức tỉ số truyền i, ta có: 
Bánh bị dẫn có đường kính D 2 =15cm 
Từ công thức 
=> 
Bánh dẫn có đường kính 40 cm 
Nếu trong 1 phút bánh bị dẫn quay 4 vòng, hỏi khi đó bánh dẫn quay được bao nhiêu vòng? 
Bánh bị dẫn có đường 10cm 
Từ công thức 
=> 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai 
2. Truyền động ăn khớp: 
Truyền động xích 
 Khi 1 cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhau thì được gọi là bộ truyền động ăn khớp. 
Truyền động bánh răng 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
1. Cấu tạo bộ truyền động: 
- Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn 1 có Z 1 răng và bánh bị dẫn 2 có Z 2 răng. 
- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn 1 có Z 1 răng; đĩa bị dẫn 2 có Z 2 răng va xích. 
Lưu ý: Để truyền chuyển động giữa các trục xa nhau, có thể dùng bộ truyền động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau. 
 2 - Để hai bánh răng ăn khớp với nhau thì bước răng (khoảng cách giữa hai răng liên tiếp) 2 bánh bằng nhau 
 - Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai 
2. Truyền động ăn khớp: 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
- Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn 1 có Z 1 răng và bánh bị dẫn 2 có Z 2 răng. 
- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn 1 có Z 1 răng; đĩa bị dẫn 2 có Z 2 răng và xích. 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
II. Bộ truyền chuyển động: 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai 
2. Truyền động ăn khớp: 
a. Cấu tạo bộ truyền động. 
b. Tính chất . 
 Nếu bánh dẫn 1 quay với tốc độ n 1 (vòng/phút), bánh bị dẫn 2 quay với tốc độ n 2 (vòng/phút ) thì tỉ số truyền: 
hay 
 Bánh răng (hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn 
Z 1 
Z 2 
n 1 
n 2 
2 
Tỉ số truyền được tính : 
Trong đó: - Z 1 , n 1 : Số răng, tốc độ quay của bánh dẫn. 
 - Z 2 , n 2 : Số răng, tốc độ quay của bánh bị dẫn. 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
II. Bộ truyền chuyển động: 
2. Truyền động ăn khớp: 
b.Tính chất: 
a. Cấu tạo bộ truyền động: 
c.Ứng dụng: 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai 
- Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau và dược dùng trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy . 
- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định như trên xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển . 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
II. Bộ truyền chuyển động: 
2. Truyền động ăn khớp: 
b.Tính chất: 
a. Cấu tạo bộ truyền động: 
c.Ứng dụng: 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
1. Truyền động ma sát - truyền động đai 
- Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau và được dùng trong: đồng hồ, hộp số xe máy . 
- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định như trên xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển . 
I. Tại sao lại truyền chuyển động? 
II. Bộ truyền chuyển động 
1. Truyền động ma sát – truyền động đai. 
a. Cấu tạo 
b. Nuyên lý làm việc 
c. Ứng dụng 
2. Truyền động ăn Khớp: 
b. Tính chất 
Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau 
Trục vuông góc 
Trục song song 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
a. Cấu tạo 
c. Ứng dụng 
Ví dụ về truyền động bánh răng 
Trục vuông góc 
Trục song song 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Sử dụng trong máy cán thép 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Ví dụ về truyền động bánh răng 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Sử dụng trong đồng hồ 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Ví dụ về truyền động bánh răng 
Sử dung trong hộp số ôtô 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Ví dụ về truyền động bánh răng 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định 
Ví dụ về truyền động xích 
Máy nâng chuyển 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữ hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định 
Ví dụ về truyền động xích 
Động cơ xe ô tô 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định 
Ví dụ về truyền động xích 
Sử dụng ở xe máy 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định 
Ví dụ về truyền động xích 
Sử dụng ở xe đạp 
Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
 I. Tại sao cần truyền 
chuyển động? 
 II. Bộ truyền chuyển động 
1 Truyền động ma sát – truyền động đai 
 a. Cấu tao. 
 b. Nguyên lý làm việc. 
 c. Ứng dụng. 
2. Truyền động ăn khớp 
 a. Cấu tao. 
 b. Tính chất. 
 c. Ứng dụng. 
Bài tập vận dụng : Bài số 4 SGK trang 101 
Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? 
Giải 
Kết luận : Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần 
Tóm tắt: 
Z 1 = 50 răng 
Z 2 = 20 răng 
Tính: i = ? lần 
- Tỉ số truyền i là: 
Ta có: 
Mặt khác ta có: 
Thảo luận nhóm 
? Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ môi trường ? 
Các phương tiện như ô tô , xe máy chạy sẽ thải vào không khí chất gây ô nhiễm môi trường 
Tiết kiệm được một lương xăng , dầu diezen khá lớn , góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_chuong_v_truyen_va_bien_doi_chuyen.pptx