Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 23, Bài 27: Mối ghép động

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 23, Bài 27: Mối ghép động

1/- Khái niệm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động.

 2/- Công dụng: Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.

 

pptx 28 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 23, Bài 27: Mối ghép động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: CÔNG NGHỆ 8 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 1 : Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? 
TRẢ LỜI: 
 - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối nhau. 
 - Chúng gồm mối ghép không tháo được (Mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn) và mối ghép tháo được (mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then và chốt). 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 2 : Thế nào là mối ghép tháo được? Cho ví dụ? 
TRẢ LỜI: 
 - Mối ghép tháo được là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép 
 - Ví dụ như mối ghép bằng ren: bu long, vít cấy, đinh vít. 
TIẾT 23. BÀI 27: 
MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG 
II. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG 
Khớp tịnh tiến 
2. Khớp quay 
D 
C 
A 
B 
I - THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG? 
Chiếc g hế xếp ( ghế gấp) có mấy chi tiết , hãy kể tên các chi tiết ? 
 
chân sau 
chân trước 
mặt ghế 
thanh truyền 
Đinh tán 
Chiếc ghế xếp gồm 5 chi tiết: chân trước, mặt ghế, chân sau, thanh truyền, đinh tán. 
Các chi tiết của ghế xếp được ghép với nhau như thế nào ? 
Các chi tiết được ghép với nhau bằng đinh tán (Mối ghép A, B, C, D) 
D 
C 
A 
B 
 Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau là mối ghép động. 
 1/- Khái niệm : Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động. 
 2/- Công dụng : Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu . 
 
 
Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên , còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu . 
A 
B 
C 
D 
1 
2 
3 
4 
Cơ cấu bốn khâu bản lề 
Cơ cấu tay quay - thanh lắc 
A 
D 
4 
 Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá , ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc ( 1: Tay quay; 2: Thanh truyền; 3: Thanh lắc; 4: Giá) 
Em hãy quan sát chuyển động của các thanh: 
Khớp tịnh tiến: B ao diêm, ngăn kéo bàn 
Khớp quay : Bản lề cửa, trục xe đạp 
Khớp cầu : Giá gương xe máy 
Khớp vít : Mái hiên di động 
- Các chuyển động thường gặp sau: 
1) Khớp tịnh tiến : 
 a) Cấu tạo : 
Mối ghép pittông-xilanh 
Xi lanh 
Pit tông 
Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 
Rãnh trượt 
Sống trượt 
Quan sát sự chuyển động của các khớp tịnh tiến sau: 
Quan sát và nêu cấu tạo các khớp tịnh tiến sau? 
I I– CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG? 
 
Mối ghép pittông-xi lanh 
Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 
1.M ối ghép pit-tông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là................................................. 
2. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là......................................... 
Tìm hiểu cấu tạo của khớp tịnh tiến? 
Xi lanh 
Pit tông 
Bề mặt 
 tiếp xúc 
- Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là 
mặt trụ tròn 
 
Rãnh trượt 
Sống trượt 
Bề mặt 
tiếp xúc 
14 
- Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là . 
mặt phẳng 
 
Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào ? 
 Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau 
 Khi khớp làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn gây cản trở chuyển động.Để khắc phục ta làm nhẳn bóng bề mặt rồi bôi trơn bằng dầu mỡ. 
Khi 2 chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục nó như thế nào? 
- Mối ghép pittông-xi lanh 
- Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 
c. Ứng dụng 
Em hãy quan sát trong lớp, đồ vật và dụng cụ nào trong gia đ ì nh em có cấu tạo khớp tịnh tiến? Kể tên một số khớp tịnh tiến mà em đã biết . 
Ngăn kéo bàn; 
Ống tiêm; 
Hộp diêm quẹt; 
b. Đặc điểm: 
c. Ứng dụng: 
Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại 
 
2, Khíp quay: 
a. Cấu tạo: 
Khớp quay 
Vòng bi 
18 
Ổ Trục 
Trục 
Bạc lót 
Gồm: Trục, bạc lót, ổ trục. 
 Khớp quay: 
 Quan sát cấu tạo của khớp quay, em hãy kể tên các chi tiết của khớp quay? 
Gồm: Vòng ngoài, vòng trong, bi và vòng chặn. 
 Vòng bi: 
Vòng ngoài 
Vòng trong 
Bi 
Vòng chặn 
 Quan sát cấu tạo của vòng bi em hãy kể tên các chi tiết của khớp quay? 
 Ta phải làm gì giảm ma sát trong quá trình chuyển động ở khớp quay? 
Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để làm giảm ma sát hoặc dùng vòng bị thay cho bạc lót. 
Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn. 
Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục, mặt trụ trong là ổ trục 
 Kết luận : Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. 
 Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì? 
B ản lề cửa 
Ổ trục q u ạt điện 
b. Ứng dụng: 
 Em hãy quan sát xung quanh xem vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay? 
 Ổ trục trước, sau, cổ xe của xe máy 
 Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ? 
Trục giữa 
Trục trước 
Trục sau 
Cổ xe 
Củng cố: 
1./ Thế nào là mối ghép động ? 
2./ Các mối ghép sau đây thuộc loại khớp nào ? 
a 
b 
c 
d 
e 
g 
h 
Khớp tịnh tiến 
Khớp quay 
Khớp quay 
Khớp cầu 
Khớp quay 
Khớp quay 
Khớp tịnh tiến 
Tên 
Khớp tịnh tiến 
Khớp quay 
Ổ trục quạt điện 
Cổ xe đạp 
Bộ xilanh tiêm 
Bao diêm 
Bản lề cửa 
Hãy cho biết các đồ vật, dụng cụ sau đây được ứng dụng khớp nào? Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng . 
X 
X 
X 
X 
X 
25 
GHI NHỚ 
1.Trong mối ghép động, các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau, vì vậy để giảm ma sát và mài mòn mối ghép động thường được bôi trơn thường xuyên. 
2.Mối ghép động còn gọi là khớp động như: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị. 
1. Häc bµi 
Hướng dẫn về nhà 
1. Các em xem lại nội dung bài học: Ghi nhớ SGK trang 95. 
2. Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối SGK trang 95. 
3. Xem trước và nắm chắc nội dung bài 29: “Truyền chuyển động”. 
Câu 1.Thế nào là mối ghép động ? Có những loại khớp động nào? 
Câu 2. Các mối ghép sau đây thuộc loại khớp nào ? 
a 
b 
c 
d 
E 
G 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1. Học ghi nhớ SGK- 95 
2.Trả lời câu hỏi: 
3. Ôn tập chương III, IV 
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_23_bai_27_moi_ghep_dong.pptx