Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 26, Bài 29: Truyền chuyển động - Nguyễn Khôi
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động trong các máy và thiết bị.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế
2. Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư duy.
3. Thái độ:
Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 26, Bài 29: Truyền chuyển động - Nguyễn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 10/2016 Giáo viên : Nguyễn Khôi Trường THCS Tề Lỗ Huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc . TIẾT 26 BÀI 29 – TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 ----------------------------------------------- Chương trình Công nghệ, lớp 8 Email: c2telo.yenlac@vinhphuc.edu.vn ĐT: 0916937982 Các em hãy quan sát các hình ảnh sau 1.Truyền động bằng xích 2.Truyền động bằng dây đai 3. Truyền động bằng bánh răng CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG ĂN KHỚP MA SÁT QUAY LẮC Bánh răng QUAY TỊNH TIẾN Xích Truyền động đai CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? II. BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động trong các máy và thiết bị. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn. I. TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG CƠ CẤU TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHIẾC XE ĐẠP Đĩa líp Đĩa xích Xích Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Thử lại lần nữa A) Vì hai trục nằm rất gần nhau B) Vì hai trục nằm cách xa nhau C) Vì hai trục nối liền với nhau Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Thử lại lần nữa A) Trong quá trình hoạt động đĩa quay nhanh hơn B) Trong quá trình hoạt động đĩa quay chậm hơn Em hãy chọn điền từ(cụm từ) đúng vào chỗ trống trong các câu sau đây: Trong máy cần có bộ truyền chuyển động là vì? Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại và đều được dẫn động từ một nguồn chuyển động quay không giống nhau - Các bộ phận của máy thường đặt - Các bộ phận của máy thường có ban đầu. Thử lại lần nữa Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. Vậy, nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. TIẾT 26 – BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai. Quan sát hình ảnh Em hãy điền cụm từ đúng vào chỗ ... vào khung dưới trong câu sau đây: Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ ....... giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại (lực ma sát; sự ăn khớp; cấu tạo giống nhau) . Thử lại lần nữa a. Cấu tạo bộ truyền động đai 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai. Phần tử nào sau đây không thuộc bộ truyền động đai Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Thử lại lần nữa A) Bánh dẫn B) Dây đai C) Xích a. Cấu tạo bộ truyền động đai BÁNH DẪN BÁNH BỊ DẪN DÂY ĐAI a. Cấu tạo bộ truyền động đai DÂY ĐAI Dây đai được làm bằng da thuộc, vải đúc với cao su, vải dệt nhiều lớp. Chọn loại vật liệu chế tạo bánh đai điền vào chỗ.... sau đây Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Bánh đai thường được làm bằng vật liệu Thử lại lần nữa n 2 n 1 D 1 D 2 b. Nguyên lý làm việc: 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai. II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG *Bánh đẫn D 1 quay với tốc độ n 1 (vòng\phút) TỈ SỐ TRUYỀN n bd n d i = = n 2 n 1 D 1 D 2 = D 1 : đường kính bánh dẫn D 2 : đường kính bánh bị dẫn n d = n 1 : tốc độ bánh dẫn n bd = n 2 : tốc độ bánh bị dẫn Nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai, bánh bị dẫn D 2 quay với tốc độ n 2 (vòng/ phút) n 2 n 1 Mối liên hệ giữa đường kính bánh đai (D) và tốc độ quay (n) được thể hiện thông qua: D 1 D 2 b. Nguyên lý làm việc: 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai. II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Nhận xét nào đúng? Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Thử lại lần nữa A) Trong cơ cấu truyền động đai bánh nào có đường kính lớn hơn thì số vòng quay nhỏ hơn. B) Trong cơ cấu truyền động đai bánh nào có đường kính lớn hơn thì số vòng quay lớn hơn. Ví dụ: 0 1 2 0 1 2 3 4 5 6 3 Bánh bị dẫn có đường kính D 2 =15cm D 1 D 2 Từ hệ thức tính tỉ số truyền i, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? Bánh dẫn có đường kính D 1 =30cm Nếu trong một phút bánh dẫn quay 3 vòng, hỏi bánh bị dẫn quay được bao nhiêu vòng? D 1 D 2 n bd = n d x 30 15 = 3 x 6 vòng/phút n bd = Trong một phút bánh dẫn quay 3 vòng, bánh bị dẫn quay được 6 vòng Trong bộ truyền động đai đường kính bánh đai tỉ lệ nghịch với số vòng quay của chúng. n d =3vòng/phút n bd =? KẾT LUẬN: Từ hệ thức tỉ số truyền i, ta có : KHI CHUYỂN ĐỘNG, CHIỀU QUAY CỦA 2 BÁNH ĐAI NHƯ THẾ NÀO ? DÂY ĐAI MẮC BÌNH THƯỜNG Bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai. b. Nguyên lý làm việc: II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Điền từ thích hợp vào chỗ ... trong câu sau đây: Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Thử lại lần nữa bị dẫn đảo chiều chuyển động sẽ làm cho bánh Khi mắc dây đai DÂY ĐAI MẮC BÌNH THƯỜNG Bánh bị dẫn quay ngược chiều bánh dẫn. MẮC CHÉO DÂY ĐAI Bộ truyền động đai được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau, ví dụ : máy khâu (đạp chân), máy khoan, máy tiện, xe máy, ô tô 1.Truyền động ma sát – Truyền động đai. II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG c. Ứng dụng 2. Truyền động ăn khớp Một cặp bánh răng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớp. Bộ truyền động ăn khớp điển hình là truyền động bánh răng và truyền động xích . II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Truyền động bánh răng Truyền động xích a. Cấu tạo Bộ truyền động xích Đĩa dẫn Đĩa bị dẫn Xích 2. Truyền động ăn khớp II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Bộ truyền động bánh răng : _ Bánh răng 1 (bánh răng dẫn) _ Bánh răng 2 (bánh răng bị dẫn) Bánh răng 1 Bánh răng 2 Gọi Z 1 là số răng của bánh răng 1 Z 2 là số răng của bánh răng 2 n 1 là tốc độ quay của bánh răng 1 n 2 là tốc độ quay của bánh răng 2 II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG b. Tính chất Bộ truyền động bánh răng : Bánh răng 1 Bánh răng 2 TỈ SỐ TRUYỀN i = n 2 n 1 Z 1 Z 2 = Trong 2 bánh răng ăn khớp với nhau, bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn. II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG b. Tính chất c. Ứng dụng Được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các loại máy ,thiết bị như : Đồng hồ, hộp số xe máy, ô tô. Như trên xe đạp, xe gắn máy, các máy nông nghiệp... Đồng hồ Xe gắn máy II . BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Bánh răng xuất hiện vào khoảng 300 năm trước công nguyên trong lịch sử nhân loại, là một trong những phát minh quan trọng của cơ học, được ứng dụng rộng rãi trong ô tô, xe máy và nhiều thiết bị máy móc. Em có biết? Năm 1880, xe hai bánh được ra đời. Ông Meyer phát minh bộ bàn đạp và dùng dây xích (phát minh của ông Galle) Hệ thống bộ bàn đạp, dây xích và đĩa, líp cho phép truyền sức con người tới bánh xe sau, làm cho việc di chuyển bằng xe đạp dễ dàng hơn nhiều so với các loại xe trước đó. Nêu ưu điểm của cơ câu truyền động đai Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Củng cố Thử lại lần nữa A) Làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau B) Làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc C) Làm việc êm, luôn luôn có tỉ số truyền xác định Nêu ưu điểm của cơ câu truyền động bánh răng Đúng rồi, Click chuột để tiếp tục Sai rồi, Click chuột để tiếp tục Em cần hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Thử lại lần nữa A) Có tỉ số truyền xác định, làm việc êm. B) Có tỉ số truyền xác định, có thể truyền chuyển động giữa hai trục song song hoặc vuông góc. C) Có tỉ số truyền xác định, làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau. GHI NHỚ: n bd n d i = = n 2 n 1 D 1 D 2 = Z 1 Z 2 = 1. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu 2. Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là tỉ số truyền i: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đối với bài học tiết này : - Học bài theo nội dung đã học. - Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK Đối với bài học tiết tiếp theo : - Nghiên cứu bài 30 “Biến đổi chuyển động”. - Tìm hiểu c ác cơ cấu biến đổi chuyển động? C ấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của chúng? TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Tư liệu, tranh ảnh: - Nguồn Violet 1. Các phần mềm sử dụng: - Microsoft PowerPoint - Adobe Presenter 11 - Adobe Premiere Pro Cs 5.5 - Adobe Photoshop CS 3 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Chúc các em học tốt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_26_bai_29_truyen_chuyen_dong.pptx
- THUYETMINH.docx