Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 29, Bài 33: An toàn điện
I / Vì sao xảy ra tai nạn điện:
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
Chạm tay vào dây dẫn điện bị hở cách điện, dây trần.
Chạm vào vỏ bàn là bị rò điện (đồ dùng điện bị rò điện).
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Nguyên nhân 1: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 29, Bài 33: An toàn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quan sát hình ảnh: Tai nạn điện xảy ra do những nguyên nhân nào? TIẾT 29. Bài 33 : AN TOÀN ĐIỆN Dây dẫn bị hở cách điện Sửa chữa điện không cắt nguồn điện Đồ dùng điện bị rò điện Quan saùt hình 33.1, em haõy ñieàn chöõ a,b,c vaøo choã troáng ( ) cho thích hôïp : - Chaïm tröïc tieáp vaøo daây daãn ñieän traàn khoâng boïc caùch ñieän hoaëc daây daãn hôû caùch ñieän (h.33.1 ..) - Söû duïng caùc ñoà duøng ñieän bò roø ñieän ra voû (voû kim loaïi) (h.33.1 ....) - Söûa chöõa ñieän khoâng caét nguoàn ñieän, khoâng söû duïng duïng cuï baûo veä an toaøn ñieän (h.33.1 ..) c b a I / Vì sao xảy ra tai nạn điện: BAØI 33 : AN TOÀN ĐIỆN Chạm tay vào dây dẫn điện bị hở cách điện, dây trần. Chạm vào vỏ bàn là bị rò điện (đồ dùng điện bị rò điện). Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện . => Nguyên nhân 1: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. I / Vì sao xảy ra tai nạn điện: BAØI 33 : AN TOÀN ĐIỆN Các hình ảnh vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp Xây nhà gần trạm biến áp Xây nhà dưới đường dây cao thế Xây nhà vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện Nhà dân sát đường dây điện 1 . Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. I . Vì sao xảy ra tai nạn điện: BAØI 33 : AN TOÀN ĐIỆN - Xây nhà quá sát đường dây cao thế. Xây nhà gần trạm biến áp - Xây nhà vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện => Nguyên nhân 2: Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp. 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp. Bảng 33.1: KHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP. Điện áp Đến 22 kV 35kV 66 – 110 kV 220kV 500kV Loại dây Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần Khoảng cách an toàn chiều rộng (m) 1 2 1,5 3 4 6 7 Điện áp Đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 2 3 4 6 I / Vì sao xảy ra tai nạn điện: Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN => Nguyên nhân 3: Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện . 2.Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất . I.Vì sao xảy ra tai nạn điện: 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2.Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3.Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất . Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. Dòng điện sẽ tác động vào hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. Người bị giật nhẹ thường thở hổn hển, tim đập nhanh. Trường hợp bị điện giật nặng, trước hết là phổi, sau đến tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể được cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết. => ta thấy được sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. I / Vì sao xảy ra tai nạn điện: II/ Một số biện pháp an toàn điện : 1- Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện 1.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện CÁCH ĐIỆN DÂY DẪN ĐIỆN KIỂM TRA CÁCH ĐIỆN CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN NỐI ĐẤT CÁC THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG ĐIỆN. 3 4 KHÔNG VI PHẠM KHOẢNG CÁCH AN TOÀN ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN 2 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN Quan s¸t hình 33.4, em h·y ®iÒn ch ữ a, b, c , d vµo chç ( ) cho ®óng? - Thùc hiÖn tèt c¸ch ®iÖn d©y dÉn ®iÖn ( h.33.4 .) - KiÓm tra c¸ch ®iÖn cña ®å dïng ®iÖn (h.33.4 .) - Thùc hiÖn nèi ®Êt c¸c thiÕt bÞ, ®å dïng ®iÖn (h.33.4 ) - Kh«ng vi ph¹m kho¶ng c¸ch an toµn ®èi víi líi ®iÖn cao ¸p vµ tr¹m biÕn ¸p ( h.33.4 ) a c b d 1- Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Trước khi sửa chữa điện cần phải làm gì để đảm bảo an toàn điện? Rút phích cắm ra khỏi ổ lấy điện Ngắt cầu dao điện Rút nắp cầu chì 2. Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện 2- Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện Trước khi sửa chữa điện cần làm gì? Phải cắt nguồn điện: +Rút phích cắm điện +Rút nắp cầu chì +Cắt cầu dao (hoặc aptomat tổng) THẢM CAO SU GIÀY CAO SU GĂNG TAY CAO SU TUA VÍT KÌM TUỐT DÂY KÌM ĐIỆN Để tránh bị điện giật và tai nạn khác trong mỗi công việc cụ thể ta phải sử dụng dụng cụ bảo vệ và sửa chữa nào? 2. Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện 2- Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện Cần sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác? +Sử dụng các vật lót cách điện +Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện +Sử dụng các dụng cụ kiểm tra BT. Hãy quan sát tranh và cho biết hình ảnh đó đúng hay sai? Đáp án. Đặt bảng điện thấp hơn 1.5m trẻ em với tới được Xây nhà dưới đường dây điện cao thế. Không dùng điện sinh hoạt để đánh cá Không dùng dây điện trần gác lên cây Chặt cây, cây chạm đổ vào dây điện Dùng cột đỡ dây điện bằng tre bị gãy S S S Đ Đ S GHI NHỚ: Tai nạn điện thường xảy ra khi: + Chạm vào vật có điện.+ Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.+ Đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất. Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải:+ Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện và sửa chữa điện.+ Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây điện cao áp và trạm biến áp . Coâng vieäc veà nhaø Hoïc baøi. Xem tröôùc baøi 34 [ Trang 121 -> 123]. Chuẩn bị báo cáo thực hành giống mẫu [ Trang 123].
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_29_bai_33_an_toan_dien.ppt