Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 32, Bài 34: Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
I-CHUẨN BỊ
- Vật liệu : thảm cách điện ,giá cách điện , gang tay cao su.
- Dụng cụ : bút thử điện ,kìm điện ,tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện
II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
-Trong kĩ thuật điện , người ta thường dùng vật liệu cách điện bọc phần dẫn điện nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 32, Bài 34: Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện . 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp . 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. Vì sao xảy ra tai nạn điện? Câu 1 Những hành động sau đây hành động nào đúng, hành động nào sai? a) Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. b) Thả diều gần đường dây điện. c) Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp. d) Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp. e) Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp. g) Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp. S S Ñ Ñ S S Câu 2 Sử dụng điện là rất cần thiết, nhưng nếu không biết cách sử dụng an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng bảo vệ an toàn điện. TIẾT 32- Bài 34: Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn đ iện A.Chuẩn bị B.Nội dung và trình tự thực hành I-CHUẨN BỊ - Vật liệu : thảm cách đ iện ,giá cách đ iện , gang tay cao su. - Dụng cụ : bút thử đ iện ,kìm đ iện ,tua vít có chuôi bọc vật liệu cách đ iện II- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn đ iện -Trong kĩ thuật đ iện , ng ười ta th ường dùng vật liệu cách đ iện bọc phần dẫn đ iện nhằm đảm bảo an toàn cho ng ười sử dụng điện . Nêu những ví dụ về những bộ phận cách đ iện trong những đồ dùng đ iện hằng ngày , chúng được làm từ vật liệu gì? -Vỏ quạt , vỏ phích n ước , vỏ nồi c ơ m đ iện , đ ui đèn , phích cắm ... làm bằng nhựa. -Vỏ cầu chì làm bằng sứ hoặc bằng nhựa. -Tay cầm kìm , tay cầm tua vít được làm bằng cao su hoặc nhựa. 1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn đ iện a)Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn đ iện:thảm cách đ iện , gang tay cao su , ủng cao su , kìm đ iện , theo nội dung sau: TT Tên dụng cụ Đặc điểm cấu tạo Bộ phận cách điện 1 Kìm cắt 2 Giá các h điện 3 Ủng cao su 4 Kìm mỏ nhọn 5 Tua vít 6 Bút thử điện 7 Găng tay 8 Thảm cao su Thảo luận 2 phút: Tổ1 :1,2 Tổ2 :3,4 Tổ3 :5,6 Tổ4 :7,8 Giá cách đ iện Kìm cắt Ủng cao su Kìm mỏ nhọn Tua vít Bút thử đ iện Gang tay cao su Thảm cao su TT Tên dụng cụ Đặc điểm cấu tạo Bộ phận cách điện 1 2 3 4 5 6 7 8 Làm bằng nhựa, kim loại Vị trí tay nắm Làm bằng cao su, kim loại Các bánh xe Làm bằng cao su Toàn bộ Làm bằng cao su, kim loại Vị trí tay nắm Làm bằng cao su, kim loại Vị trí tay nắm Làm bằng nhựa cứng , kim loại Vị trí tay nắm Làm bằng cao su Toàn bộ Làm bằng cao su Toàn bộ Kìm cắt Giá các h điện Ủng cao su Kìm mỏ nhọn Tua vít Bút thử điện Găng tay Thảm cao su Các vật lót cách điện Các dụng cụ lao động Các dụng cụ kiểm tra 2. Tìm hiểu bút thử điện Bút thử điện là dụng cụ kiểm tra đơn giản nhất mà mỗi gia đình cần có để kiểm tra mạch điện có điện hoặc đồ dùng điện có bị rò điện ra vỏ hay không. Bút thử điện dùng để kiểm tra mạch điện có điện áp dưới 1000V. Em hãy cho biết tại sao mỗi gia đình nên có một bút thử điện? a. Quan sát và mô tả cấu tạo: Điện trở Thân bút Lò xo Nắp bút Kẹp kim loại Đèn báo (bóng nê- on) Đầu bút thử điện *Quan sát và mô tả bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận. *Tháo rời, quan sát, nêu chức năng của từng bộ phận. Khi tháo cần chú ý: để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng và làm đúng quy trình chung, được áp dụng khi tháo lắp một thiết bị hoặc máy bất kì; tay phải khô ráo. * Lắp bút thử điện hoàn chỉnh để sử dụng: *Tháo rời, quan sát, nêu chức năng của từng bộ phận. - Trình tự khi lắp ngược lại với trình tự tháo. Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau chi tiết nào tháo sau thì lắp trước. Khi lắp phải cẩn thận, chính xác để bút không hỏng. b. Nguyên lý làm việc: - Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút vào vật (mang điện). Dòng điện từ vật qua đèn báo, qua cơ thể người xuống đất tạo thành mạch kín, đèn báo sáng. Tại sao khi sử dụng bút thử điện, bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút? Vì khi để tay vào kẹp kim loại, chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người, rồi xuống đất tạo mạch điện kín, đèn báo sáng. b. Nguyên lý làm việc: Dựa vào đâu để biết được điện áp cao hay thấp? Dựa vào độ sáng của đèn báo. Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng ? Trong bút thử điện, bóng đèn báo mắc nối tiếp với điện trở có trị số khoảng 1 – 2 triệu vôn nên khi dùng bút thử điện kiểm tra điện áp dưới 500V, dòng điện qua người nhỏ không gây nguy hiểm cho người sử dụng. Với điện áp dưới 40V thì đèn báo không sáng. Với điện áp 220V, trị số dòng điện qua người là : I = U/R = 220/10 6 = 0,22mA Trị số này an toàn cho người sử dụng. b. Nguyên lý làm việc: c. Sử dụng bút thử điện: * Cách sử dụng: Khi thử, tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại ở nắp bút và chạm đầu bút vào chỗ thử điện, nếu bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện. Em hãy cho biết cách sử dụng bút thử điện như thế nào? c. Sử dụng bút thử điện: Thực hành: Thử rò điện của một số đồ dùng điện. Thử chỗ hở cách điện của dây dẫn điện. Xác định dây pha của mạnh điện. Trả lời câu hỏi thực hành: Câu 1: Nêu các ví dụ về những dụng cụ bảo vệ an toàn điện, chúng được làm từ loại vật liệu nào? (Ít nhất 5 ví dụ). Câu 2: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của bút thử điện. Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng? DẶN DÒ: - Học hiểu nội dung của bài. Trả lời các câu hỏi thực hành. - Chuẩn bị bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện. TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_32_bai_34_thuc_hanh_dung_cu_b.pptx