Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tuần 12, Tiết 23, Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2020-2021 - Lục Thị Thùy Trang
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm cơ cấu nào?
+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
- Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm:
+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tuần 12, Tiết 23, Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2020-2021 - Lục Thị Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam Hiệp CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP Giáo viên : Lục Thị Thùy Trang Môn: Công Nghệ 8 Lớp: 8/6 Năm học : 2020 - 2021 Thể lệ chơi của chúng ta như sau: C ó 4 m ảnh ghép, ẩn sau đó là 1 bức tranh có liên quan tới chủ đề T ruyền và biến đổi chuyển động. Nhiệm vụ của các em là sẽ lật 4 m ảnh ghép để tìm ra nội dung của bức tranh . Mỗi mảnh ghép sẽ có 1 câu hỏi, bạn nào trả lời đúng, các bạn sẽ được 10 điểm. LẬT MẢNH GHÉP 1 2 3 4 Bạn được tặng điểm 10 1. Dây đai thường được làm bằng vật liệu gì ? Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp.. . 2. Em hãy nêu nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động ? Là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy . 3. Kể tên các bộ truyền động ăn khớp ? Truyền động bánh răng, truyền động xích. 4. Tại sao máy và thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động ? Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. 4. Tại sao máy và thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động ? Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Tuần 12 – Tiết 2 3 Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I . Tại sao cần biến đổi chuyển động? Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 Hình 30.1 a . Máy khâu đạp chân ; b . Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động Bàn đạp; 2. Thanh truyền; 3. Vô lăng dẫn; 4. Vô lăng bị dẫn; 5. Kim máy Chuyển động của bàn đạp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của thanh truyền: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của vô lăng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của kim máy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ? Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hoàn thành các câu sau: a b THẢO LUẬN (2 Phút) Chuyển động của bàn đạp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của thanh truyền: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của vô lăng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của kim máy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ? Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hoàn thành các câu sau: a b THẢO LUẬN Chuyển động của bàn đạp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của thanh truyền: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của vô lăng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động của kim máy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động lắc Chuyển động quay tròn Chuyển động lên xuống Chuyển động lên xuống ? Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hoàn thành các câu sau: a b ? Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm cơ cấu nào? + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại. I . Tại sao cần biến đổi chuyển động? Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm: + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại. Hình 30.2 II . Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay - con trượt) a. Cấu tạo . ? Quan sát hình 30.2, em hãy nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay - con trượt? Cơ cấu gồm có: 1 - Tay quay 2 - Thanh truyền 3 - Con trượt 4 - Giá đỡ II . Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay - con trượt) a. Cấu tạo. Gồm: T ay quay , t hanh truyền , c on trượt , g iá đỡ ? Em hãy cho biết các chi tiết được nối ghép với nhau bằng khớp nào? Con trượt (3) và giá đỡ (4) được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay. b. Nguyên lí làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. ? Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? b. Nguyên lí làm việc: - Khi tay quay 1 quay quanh trục A , một đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. ? Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động ? Có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao? Ta có thể biến đổi được, khi đó cơ cấu hoạt động ngược lại. c. Ứng dụng: ? Em hãy cho biết cơ cấu tay quay – con trượt được ứng dụng trong các máy và thiết bị nào? CƠ CẤU TAY QUAY - CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ô tô, xe máy Máy khâu đạp chân Thanh răng Bánh răng Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít- đai ốc Xe nâng Dùng để nâng hạ mũi khoan Ứng dụng Cơ cấu bánh răng - thanh răng Ứng dụng cơ cấu vít- đai ốc Ê tô Khóa nước Gá kẹp của thợ mộc c. Ứng dụng: - Dùng nhiều trong các loại máy như máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - t hanh lắc) a. Cấu tạo. Cơ cấu gồm: 1-Tay quay 2-Thanh truyền 3-Thanh lắc 4-Giá đỡ ? Quan sát hình vẽ 30.4 và nêu cấu tạo của cơ cấu t ay quay - t hanh lắc? 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - t hanh lắc) a. Cấu tạo. G ồm: Tay quay , t hanh truyền , t hanh lắc và g iá đỡ ? Em hãy cho biết các chi tiết được nối ghép với nhau bằng khớp nào? Các chi tiết đều được nối ghép với nhau bằng khớp quay i i ? Khi tay quay 1 quay đều một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào? Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. b. Nguyên lí làm việc: b. Nguyên lí làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. ? Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không ? Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay c. Ứng dụng Cơ cấu tay quay thanh lắc được ứng dụng trong các loại máy nào? Quạt máy Máy trò chơi Máy hút dầu Búa máy Máy khâu đạp chân Một số ứng dụng của cơ cấu : c. Ứng dụng - Dùng nhiều trong các loại máy móc như: Máy khâu đạp chân, máy dệt, xe tự đẩy, máy công cụ, đồng hồ ? Em hãy quan sát và nhận xét chuyển động của cơ cấu sau? A : CHYỂN ĐỘNG LẮC A B : CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN B C : CHUYỂN ĐỘNG QUAY TRÒN C Cơ cấu biến chuyển động ( 1 )................................. thành chuyển động ( 2 )......................................... quay t ròn tịnh tiến 1 2 ? Em hãy quan sát hình sau đây và điền từ thích vào ô trống Cơ cấu biến chuyển động (1) .. thành chuyển động (2 ) . quay tr òn liên tục 1 2 Chuyển động giữa kim phút, kim giây và kim giờ quay tr òn gián đoạn ? Hãy cho biết các đồ dùng trong gia đình sau đã ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động nào? Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt Ứng dụng cơ cấu vít – đai ốc Quạt máy (có tuốc năng): Ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc. Học thuộc ghi nhớ Trả lời các câu hỏi SGK Xem và chuẩn bị trước bài 31 – Thực hành biến đổi chuyển động. Chuẩn bị dụng cụ: Thước l á , kìm, tua vít, mỏ lết Xin chân thành cám ơn QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_tuan_12_tiet_23_bai_30_bien_doi_ch.ppt