Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Cho a, b là 2 số nguyên (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b .

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phép chia đa thức

Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức

Một số bài tập áp dụng

Giao việc về nhà

Nhận xét:

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:

- Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A

Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau:

1. Các biến trong B phải có mặt trong A

2. Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến đó trong A.

 

ppt 17 trang thuongle 3410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 8 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, Áp dụng: Tính Với mọi thì:	 Cho a, b là 2 số nguyên (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b . 4a = b. q A = B . Q NỘI DUNG BÀI HỌC Giao việc về nhà Một số bài tập áp dụngQuy tắc chia đơn thức cho đơn thức Phép chia đa thức6a = b. q A = B . Q Từ kết quả phép nhân đơn thức hãy tìm kết quả của phép chia các đơn thức sau: a; . = b; . = c; . ==::=:= ?2 TínhAQB:=Có nhận xét gì về phần biến của đơn thức B với đơn thức A?1/ Các biến có trong B có là biến của A không?2/ Số mũ mỗi biến trong B có lớn hơn số mũ mỗi biến trong A không?- Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A- Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:Nhận xét:7Bài 1. Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?Là phép chia hếtLà phép chia không hếtLà phép chia không hếtLà phép chia hếtNhận xét:Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau:1. Các biến trong B phải có mặt trong A 2. Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến đó trong A.Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.* Quy tắc:Bài 2: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau:a) 15x3y3 : 3x2y3 = ...5xb) 20x2y3z : ... = 2xz10xy3c) 15xy2 : 12xy2 = ...?3 15x3y5zb/ ChoTính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005a/ Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là , đơn thức chia là 5x2y3Hoạt động nhóm thời gian 3 phút Bài 60 SGK: Làm tính chia x10 : (-x)8c. (-y)5 : (-y)4= x10 : x8= x2= (-x)2= x2Nếu a chẵn, thì: xa = (-x)ab. (-x)5 : (-x)3Chú ý:= (-y)5-4 = -yBài 3. Thực hiện phép tính:Tránh sai lầm: Hướng dẫn về nhàNắm vững quy tắc chia đơn thức cho một đơn thức khác 0. Áp dụng làm các bài tập trong SGK- Về nhà làm bài tập: 59;61,62/sgk trang 26; 27

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_bai_10_chia_don_thuc_cho_don_thuc.ppt