Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 4: Luyện tập Phương trình tích

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 4: Luyện tập Phương trình tích

Phát biểu khái niệm phương trình tích và cách giải

 Khái niệm: Phương trình tích là phương trình có dạng :

 A(x).B(x) = 0

Cách giải:

A(x).B(x) = 0

A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Tập nghiệm của phương trình đã cho là tất cả các nghiệm của

 phương trình (1) và phương trình (2).

* Bài tập 25 (Tr 17 – SGK)

a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x

2x3 + 6x2 – x2 – 3x = 0

2x2 (x + 3) – x(x + 3) = 0

x ( x + 3)(2x – 1) = 0

x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0

 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 0,5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {0; -3 ; 0,5}

 

ppt 15 trang thuongle 5450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 4: Luyện tập Phương trình tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHLỚP 8Phát biểu khái niệm phương trình tích và cách giảiHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khái niệm: Phương trình tích là phương trình có dạng : A(x).B(x) = 0 - Cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Tập nghiệm của phương trình đã cho là tất cả các nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).1. Chữa bài tập: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHVậy phương trình có 2 nghiệm x = 3 ; x = 2,5Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 11. Chữa bài tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHVậy phương trình có tập nghiệm là S = {0 ; 6}Vậy phương trình có tập nghiệm là )a x(2x – 9) = 3x(x - 5) 1. Chữa bài tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHVậy phương trình có tập nghiệm là S = {-1 ; 3}a) ( x2 – 2x + 1 ) – 4 = 0 ( x + 1) ( x – 3 ) = 0 x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = - 1 hoặc x = 3* Bài tập 24 (Tr 17 – SGK) d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 3x – 2 x + 6 = 0x (x – 3) – 2 (x – 3) = 0(x – 3 ) (x – 2 ) = 0x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 3 hoặc x = 2Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {3 ; 2} ( x – 1 + 2) ( x – 1 – 2 ) = 0 ( x –1 )2 – 22 = 0Khai thác Bài 24 dPhân tích đa thức x2 – 5x + 6 thành nhân tử:x2 – 5x + 6 x2–2x–3x+6 (x2–2x)–(3x-6) (x2–3x)–(2x-6) x(x – 2) – 3(x – 2)x(x – 3) – 2(x – 3)(x - 2)(x - 3)x2-4x -x +4+2(x2-4x+4)-(x-2) (x-2)2-(x-2)x2–6x+x+9-3 (x2–6x+9)+(x-3) (x-3)2+(x-3)Vậy: x2 – 5x + 6 = (x - 2)(x - 3)1. Chữa bài tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHVậy phương trình có tập nghiệm là S = {0; -3 ; 0,5}* Bài tập 25 (Tr 17 – SGK) a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x2x3 + 6x2 – x2 – 3x = 02x2 (x + 3) – x(x + 3) = 0x ( x + 3)(2x – 1) = 0x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 0,52. Luyện tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHBài 1. Giải các phương trình sau2. Luyện tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHBài 1. Giải các phương trình sauVậy phương trình có 2 nghiệm x = 3 ; x = 3/2 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {1; 2; -2}2. Luyện tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHBài 1: Giải các phương trình sau:Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 5 ; x = -5Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {1; 3}2. Luyện tập:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHBài 1: Giải các phương trình sau:Vậy phương trình có tập nghiệm làTập nghiệm của phương trình là LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHBài 2: Lời giải sau đúng hay sai? Hãy chỉ rõ chỗ sai (nếu có):2. Luyện tập:Tập nghiệm của phương trình làLUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHBài 2: Lời giải đúng2. Luyện tập:Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:* Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax = b* Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì: - Đưa phương trình về dạng tích: chuyển hết các hạng tử từ vế phải sang vế trái, rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. - Giải phương trình tích rồi kết luận nghiệm.Kiến thức cần nhớ:- Học bài xem lại các bài tập, nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.- Làm bài tập (SGK.17) các phần còn lại.- Đọc trước bài “Phương trình chứa ẩn ở mẫu”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_bai_4_luyen_tap_phuong_trinh_tich.ppt