Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Kiều Thị Nga

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Kiều Thị Nga

A.B + A.C = A.(B + C)

A: Gọi là nhân tử chung

Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Tìm nhân tử chung

- Hệ số (dương): là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử.

- Phần biến : là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.

Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tử

Ví dụ

Phương pháp

Tìm nhân tử chung

Hệ số (dương): là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử.

Phần biến: là phần biến chung có mặt

 trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.

Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tử

 

ppt 12 trang thuongle 6290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Kiều Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A3 GV: Kiều Thị Nga 1. Hãy điền vào chỗ trống trong công thức sau: a.b + a.c = .. .a(b + c)KiỂM TRA BÀI CŨ:2. Tính nhanh biểu thức sau 85.14 + 15.14= 14. (85 + 15)= 14. 100= 1400Với A, B, C là các biểu thức tùy ý:A.B + A.C= A.(B + C) 3x + 3y = 3.(x + y) Ví dụ: Viết đa thức sau thành tíchTa có:TíchĐa thứcBÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVí dụ:Giải Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một của những đa thứctích BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVD: Hãy viết 15x3 - 5x2 +10x thành một tích các đa thức . là  nhân tử chungNháp A.B + A.C= A.(B + C) A: Gọi là nhân tử chungTìm nhân tử chung- Hệ số (dương): là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử.- Phần biến : là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.*Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungĐặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tửVí dụBÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGBài 1/PHT: Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) b)c) d)2. Áp dụng*Phương phápTìm nhân tử chung- Hệ số (dương): là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử.- Phần biến: là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tửVí dụBÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG2. Áp dụng*Phương phápTìm nhân tử chung- Hệ số (dương): là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử.- Phần biến: là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tử Bài 2./PHT Phân tích đa thức thành nhân tử Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Lưu ý đến tính chất: A = – (– A ). Ví dụ: (y - x) = - (x - y)Ví dụÁp dụngBÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGBài 3/PHT: Tìm x, biết:a)b)Phương pháp: Để tìm x dạng A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau:Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tửBước 2: Cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm xBước 3: Kết luậnKiến thức cần nhớĐặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tửTìm nhân tử chung- Hệ số (dương): là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử.- Phần biến : là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.*Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Gía trị của biểu thức 12. 81 + 12. 19 là: A. 120 B. 1200 C. 1000 D. 112Câu 2: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là: A. B. C. D. Câu 3: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử B. C. D. Câu 4: Tìm x biết ta được A. x = - 2 hoặc x = 0 B. x = 0 hoặc x = 2 C. x = 0 D. x = 2Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập : 39, 40, 41, 42 / SGK – T 19- Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớXem bài bài 7: “phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_bai_6_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.ppt