Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

1. Ví dụ mở đầu:

2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình

Nhắc lại: Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?

Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0

Vì x – 2 = 0 <=> x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2

b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2

Điều kiện xác định của phương trình là gì?

2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình

- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0

 

pptx 24 trang thuongle 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 8Tiết 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUTìm điều kiện để giá trị của các phân thức xác địnhHoạt động 1: Ôn bài cũ- Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0Phần 1: Tìm hiểu cách giải phương trìnhchứa ẩn ở mẫu (mục 1; 2; 3) Phần 2 : 4. Áp dụng + Luyện tập?Hoạt động 2:Hình thành kiến thứcCách giải phương trình này như thế nào?Giải phương trình: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: Thu gọn vế trái, ta được x = 1Bằng phương pháp quen thuộcKhông xác địnhKhông xác địnhTa biến đổi như thế nào TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬPGiải phương trình: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: Thu gọn vế trái, ta được x = 1Giá trị x=1 không là nghiệm của PT vì tại đó giá trị hai vế không xác địnhGiáo viên giới thiệu: Phương trình chứa ẩn ở mẫu TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬP2. Tìm điều kiện xác định của một phương trìnhNhắc lại: Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 01. Ví dụ mở đầu:Hoạt động 3: Tiếp nhận kiến thức mới TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬPGiảiVì x – 2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình1. Ví dụ mở đầu:- Điều kiện xác định của phương trình là gì? TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬP- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 02. Tìm điều kiện xác định của một phương trình?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:1. Ví dụ mở đầu: TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬP?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:Vì x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 x ≠ 1 và x ≠ - 1Giải b) Vì: x – 2 ≠ 0 x ≠ 2 . 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình1. Ví dụ mở đầu:Hoạt động 4: Thực hành TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬP Nên ĐKXĐ: x ≠ 1 và x ≠ - 1 Nên ĐKXĐ: x ≠ 2 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:Ví dụ 2 : Giải phương trình Phương pháp giải: - ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2- Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình :=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a) 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x 2x2 - 8 = 2x2 + 3x - 8 = 2x2 + 3x – 2x2 3x = - 8 x = (thỏa mãn ĐKXĐ)Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S ={ }ở bước này ta dùng kí hiệu suy ra (=>) không dùng kí hiệu tương đương ( )2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình1. Ví dụ mở đầu:Hoạt động: Tiếp nhận kiến thức mới* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4 (Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬPBài 27 Tr22 - SGK (Hoạt động nhóm-Thời gian 5 phút)Giải phương trình sau:ĐÁP ÁN- ĐKXĐ :Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-20} 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình1. Ví dụ mở đầu:* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬPSơ đồ tư duy về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU- LUYỆN TẬPBài tập. Hãy nối mỗi phương trình ở cột I với điều kiện xác định tương ứng ở cột II để được kết quả đúng.Phương trình (I)ĐKXĐ (II)A1. B2.C3.D4.E5.F6.7.với mọi giá trị củavàvàvàDạng bài tập1: Tìm ĐKXĐBài tập : Bạn Sơn giải phương trinh	 như sau : (1) x2 - 5x = 5 (x - 5) x2 - 5x = 5x - 25 x2 - 10 x + 25 = 0 ( x - 5)2 = 0 x = 5 Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x - 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:	 x = 5. ĐKXĐ: x ≠ 5 (Loại Vì x = 5 không thoả mãn ĐKXĐ )Vậy phương trinh (1)vô nghiệm. ĐKXĐ: x ≠ 5(Loại Vì x = 5 không thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trinh (1) vô nghiệm Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên ?Dạng bài tập2: Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải phương trìnhĐKXĐ: x ≠ 1 và x ≠ - 1( thỏa mãn ĐKXĐ )Giải:Vậy tập nghiệm của phương trình (a) là S = { 2 }Giải:ĐKXĐ: x ≠ 2Vậy tập nghiệm của phương trình (b) là S = Ф( loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ )Dạng bài tập 3: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫuBài tập: Giải các phương trình GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAUĐKXĐ: x ≠ 3=> 2.2 +2.2 = 1.(3-x) 8 = 3-x x = -5 (TMĐXĐ)GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAUBước 1: Tìm ĐKXĐBước 2: Quy đồng và khử mẫuMTCQuy đồngKhử mẫuBước 3: Giải phương trìnhBước 4: Kết luậnKL: Tập nghiệm của PT là: S = {4/3}GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAUBước 1: Tìm ĐKXĐBước 2: Quy đồng và khử mẫuMTCQuy đồngKhử mẫuBước 3: Giải phương trìnhBước 4: Kết luậnKL: Tập nghiệm của PT là: S = {1}GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAUKL: Tập nghiệm của PT là: S = {0}KL: Tập nghiệm của PT là: S = {8/3}GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAUBước 1: Tìm ĐKXĐBước 2: Chuyển vếPhương trình tíchBước 3: Giải phương trìnhBước 4: Kết luậnKL: Tập nghiệm của PT là: S = {-1/2}GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAUBước 1: Tìm ĐKXĐKL: Tập nghiệm của PT là: S = {-1}Bước 2:Bước 3: Giải phương trìnhBước 4: Kết luậnBài 33(trang 23 - SGK): Tìm giá trị của a sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 2.HƯỚNG DẪN BÀI 33Dạng bài tập 4: Xác định giá trị của a để biểu thức có giá trị bằng hằng số k cho trướcHướng dẫn về nhà:1.Về nhà học kĩ lý thuyết2. Học thuộc các bước giải phương trình3. Xem kĩ các bài tập giải trên lớp4.Bài tập về nhà: Các bài tập trong sgk và sbt phần phương trình chứa ẩn ở mẫu

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_46_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.pptx