Bài giảng dự giờ Sinh học Lớp 8 - Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Bài giảng dự giờ Sinh học Lớp 8 - Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Sau khi chạy một vòng quanh sân trường, em thấy cơ thể mình có những hoạt động nào thay đổi? Tại sao lại có hiện tượng này?

Sau khi chạy có những hoạt động thay đổi như: Tim đập nhanh, thở gấp, ra mồ hôi nhiều Đó là do vai trò phối hợp hoạt động các cơ quan tim, phổi, tuyến mồ hôi của hệ thần kinh nhằm cung cấp kịp thời O2 , các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải kịp thời CO2 , các chất cặn bã (mà tế bào thải ra).

Dựa vào chức năng: Hệ thần kinh được chia thành

 Hệ TK cơ xương:

(vận động): điều khiển

 các cơ vân, cơ xương là hoạt động có ý thức

 Hệ TK sinh dưỡng:

Điều hoà hoạt động của cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản; là hoạt động không có ý thức

1. Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:

a. Não

b. Tuỷ sống

c. Cơ quan vận động

d. Cơ quan cảm giác.

2. Về chức năng hệ thần kinh gồm:

a. Hệ thần kinh vận động

b.Thần kinh ngoại biên

c.Thần kinh ngoại biên và hệ thần kinh vận động.

d. Hệ TK vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

 

ppt 22 trang thuongle 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Sinh học Lớp 8 - Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em. Chúc các em học tốt Môn Sinh học 81.Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra2.Con chim bị cung tên bắn trượt, sợ cành cong5.Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ4.Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa3.Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại(?)Em hãy quan sát các hiện tượng và hoạt động sau đây và cho biết ý nghĩa của nó với cuộc sốngTheo em bộ phận nào trong cơ thể đã điều khiển các hoạt động này?HỆ THẦN KINHSau khi chạy một vòng quanh sân trường, em thấy cơ thể mình có những hoạt động nào thay đổi? Tại sao lại có hiện tượng này?	Sau khi chạy có những hoạt động thay đổi như: Tim đập nhanh, thở gấp, ra mồ hôi nhiều Đó là do vai trò phối hợp hoạt động các cơ quan tim, phổi, tuyến mồ hôi của hệ thần kinh nhằm cung cấp kịp thời O2 , các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải kịp thời CO2 , các chất cặn bã (mà tế bào thải ra).Các tế bào thần kinhCác tế bào thần kinh đệm12 Lựa chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào hình cấu tạo của một nơron.156324Sợi nhánh Nhân Cúc xinápEo răngvieBao miêlin Thân 7Sợi trụcCẤU TẠO CỦA NƠRON	- Về mặt cấu tạo nơron có gì giống và khác so với một tế bào bình thường?H 3-1: Cấu tạo tế bàoH 43-1: Cấu tạo nơron điển hình Giống nhau Khác nhauSợi nhánhSợi trụcNhânNhânMàngChất tế bàoChất tế bàoMàngTế bàoNơron- Màng- Màng- Chất tế bào- Chất tế bào- Nhân- Nhân-Thân có các nhánh và sợi trục-Thân không có các nhánh và sợi trụcSợi nhánh Sợi trụcCúc xinápSợi nhánh Sợi trụcCúc xináp2/ Chức năng: Hãy chọn các từ và cụm từ: Não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động điền vào chỗ thích hợp ở bài tập sau: - Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. + Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: Hộp sọ chứa ; ...nằm trong ống xương sống. + Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các ..và .tạo nên. Thuộc bộ phân ngoại biên còn có các hạch thần kinh.41253HộpsọNãoTuỷ sốngCột sốngDây thần kinh tuỷH 43.2 Hệ thần kinhnão(1)Quan sát H 43.2. Xác định vị trí các thành phần của hệ thần kinh ?(2)(3)(4)tuỷ sốngbó sợi cảm giácbó sợi vận độngThảo luận: Hệ thần kinh gồmChuỗi hạch thần kinhDây thần kinh tủyDây thần kinh nãoBộ phận ngoại biênBộ phận trung ươngBộ phận ngoại biênGồm não và tủy sống- Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống.- Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể- Gồm dây TK và hạch TK.- Nằm ngoài bộ phận TW thường nối với cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.- Có chức năng dẫn truyền xung TK.- Giống nhau: + Đều được cấu tạo bởi các tế bào TK và các tổ chức TK đệm.+ Đều là thành phần của cung phản xạ, giúp cơ thể thực hiện các phản xạ.THẢO LUẬN CĂP: Điểm giống nhau và khác nhau giữa bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên?- Khác nhau: 	 Dựa vào thông tin SGK, hoàn thành bài tập sau:Hệ thần kinh Hệ thần kinh vận động : . hoạt động của các ., sinh sản,làhoạt động .. .. hoạt động của .. là hoạt động ..Hệ thần kinh sinh dưỡng :(1)(2) ..Điều khiểncơ vân có ý thức(1)(2)(3)Điều hòacơ quan sinh dưỡngkhông có ý thức(1)(2)(3)Dựa vào chức năng: Hệ thần kinh được chia thànhHệ TK cơ xương: (vận động): điều khiển các cơ vân, cơ xương là hoạt động có ý thứcHệ TK sinh dưỡng: Điều hoà hoạt động của cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản; là hoạt động không có ý thứcHệ TK vận độngHệ TK sinh dưỡng- Điều khiển và điều hòa hoạt động của hệ cơ - xương.- Có sự tham gia của ý thức.- Điều khiển và điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản.- Không có sự tham gia của ý thức.So sánh hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng có những điểm giống nhau, khác nhau như thế nào?* Giống nhau: + Đều được cấu tạo bởi các tế bào TK và các tổ chức TK đệm, tạo nên phần TW và phần ngoại biên.+ Đều có chức năng điều hòa và điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.* Khác nhau: 1. Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:a. Nãob. Tuỷ sốngc. Cơ quan vận độngd. Cơ quan cảm giác.2. Về chức năng hệ thần kinh gồm:a. Hệ thần kinh vận độngb.Thần kinh ngoại biênc.Thần kinh ngoại biên và hệ thần kinh vận động.d. Hệ TK vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.CỦNG CỐ	3. Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do: a. Hệ thần kinh vận động (cơ xương).b. Hệ thần kinh sinh dưỡng.c. Thân nơron.d. Sợi trục4. Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là do:a. Hệ thần kinh vận động (cơ xương).b. Hệ thần kinh sinh dưỡng. c. Thân nơron. d. Sợi nhánh.Nơron(Đơn vị cấu tạo của)...................Về cấu tạoVề chức năng......................Bộ phận ngoại biên...............................Hệ TK sinh dưỡngNão..................................................................Bó sợi vận độngHoàn thành sơ đồ sau1234567Hệ thần kinhBộ phận trung ươngHệ thần kinh vận độngTủy sốngDây thần kinhHạch thần kinhBó sợi cảm giácHọc bài theo câu hỏi SGKĐọc mục “Em có biết”Đọc trước bài thực hànhChuẩn bị: 1 con ếch (nhái)/nhómHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_sinh_hoc_lop_8_bai_43_gioi_thieu_chung_he_t.ppt