Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 3: Tôn trọng người khác
Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi sau :
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Hải?
Nhóm 3: Em có nhận xét gì về việc làm của Quân và Hùng? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Nhóm 4: Theo em trong những hành vi trên, hành vi nào đáng để ta học tập, hành vi nào cần phải phê phán? Vì sao?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 3: Tôn trọng người khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là liêm khiết? Cho VD minh hoạ ? Nêu ý nghĩa của liêm khiết? XEM VIDEO VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU: Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của An trong câu trong video trên? Nếu em là An trong tình huống này em sẽ xử sự như thế nào ? TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Bài 3 T Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Hải? Nhóm 3: Em có nhận xét gì về việc làm của Quân và Hùng? Việc làm đó thể hiện điều gì? Nhóm 4: Theo em trong những hành vi trên, hành vi nào đáng để ta học tập, hành vi nào cần phải phê phán? Vì sao? Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi sau : a ) Nhận xét cách cư xử, thái độ và việc làm của : *Mai : *Hải : *Quân và Hùng : - Không kiêu căng, không coi thường người khác. -Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè , giúp đỡ mọi người. Được mọi người quý mến . -Không buồn khi bị phân biệt mà còn tự hào . Tôn trọng cha mình . -Không nghe giảng bài mà còn cười, đọc chuyện trong giờ học. b-Ba hành vi trên, hành vi nào cần học tập, hành vi nào cần phê phán ? * Hành vi cần học tập * Hành vi cần phê phán - Hành vi của Mai và Hải Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác. -Hành vi của Quân và Hùng Không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác. Khái niệm Ví dụ : Các bạn hãy cho biết, những hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác hay không tôn trọng người khác : A. Nhường chỗ cho người già trên xe buýt. B. Chăm sóc, gần gũi người bị khuyết tật . C. Giúp đỡ bạn bè. D. Vô lễ với giáo viên, người lớn. E. Không hút thuốc nơi công cộng. F. Chỉ trích khi bạn mắc khuyết điểm. Tôn Trọng. Tôn trọng. Không tôn trọng. Tôn trọng. Không tôn trọng. Tôn trọng. Trong giê häc, Th¾ng cã ý kiÕn sai, nhng kh«ng nhËn cø tranh c·i víi c« gi¸o vµ cho lµ m×nh ®óng. C« gi¸o yªu cÇu Th¾ng kh«ng trao ®æi ®Ó giê ra ch¬i gi¶i quyÕt tiÕp. ý kiÕn cña em vÒ c« gi¸o vµ b¹n Th¾ng. - Th¾ng kh«ng biÕt t«n träng líp vµ c« gi¸o. - C« gi¸o t«n träng ý kiÕn cña Th¾ng vµ cã c¸ch xö lÝ phï hîp. Biểu hiện 1.Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. 2. Cư xử đúng mực với mọi người 3. Không phân biệt đối xử. 4. Không lấy khuyết điểm của người khác làm niềm vui 5. Tôn trọng thói quen và văn hoá của mọi người 6. Lắng nghe ý kiến của người khác 7. Không dùng suy nghĩ của mình áp đặt lên người khác Sau khi Hà tốt nghiệp đại học, cô đã đi xin việc ở 1 công ty lớn nhưng vẫn không được nhận. Một hôm, cô đang đi bộ đến công ty thì thấy ven đường có 1 ông lão ngồi đưa tay xin tiền. Những người ven đường, nhìn thấy ông lão rồi nói gắt gỏng: “ Cút đi, tôi không có tiền .” Một số người khác mỉa mai, rồi quay đi. Nhưng Hà vui vẻ bước lại gần ông, đưa tay vào túi lấy tiền.Nhưng chợt nhận ra đã bỏ quên ví ở nhà. Cô mắc cỡ, ngồi xuống nắm bàn tay nhăn nheo của ông và nói :” Thưa ông, cháu xin lỗi. Cháu quên mang theo ví nên không thể giúp ông.” Không sao, cô đã cho tôi thứ quý giá hơn cả tiền bạc. Đó là sự tôn trọng” ông mỉm cười, ứa nước mắt đáp lại. Một tuần sau đó, cô đã nhận thông báo được tuyển dụng vào công ty mà cô mơ ước. Vì giám đốc của công ty đã thấy việc làm của cô, một việc làm đáng kính trọng. Hà đã có hành động như thế nào với ông lão ăn xin? Hành động của Hà thể hiện điều gì? Nhờ đâu mà Hà nhận được việc? Qua câu chuyện của Hà em hãy cho biết tôn trọng người khác có ý nghĩa gì với chúng ta? N hóm 1: Ở trong gia đình chúng ta cần làm gì để tôn trọng các thành viên trong gia đình? Nhóm 2: Ở trường, lớp chúng ta cần làm gì để tôn trọng thầy cô và bạn bè? Nhóm 3+4: Ở ngoài xã hội ,nơi công cộng chúng ta cần làm gì để tôn trọng mọi người? ở nhà chúng ta cần: - Luôn lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ, không ương bướng. Hoàn thành công việc ở gia đình Sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, gọn gàng, đúng nói quy định. .. Ở trường chúng ta cần làm những việc sau: + Đeo khăn quàng, mặc đồ gọn gàng, chỉnh tề + Yêu thầy, mến bạn + Luôn cố gắng đi học đúng giờ + Kính trọng chào hỏi những giáo viên trong trường khi gặp + Tôn trọng và B ảo vệ tài sản nhà trường + Vứt rác đúng nơi quy định +Tuân thủ quy định của trường, lớp đề ra + Trong giờ học không làm việc riêng, thể hiện sự tôn trọng thầy cô bằng cách chú ý lắng nghe và phát biểu xây dựng bài giảng. + Kính trọng, chào hỏi người lớn tuổi + Tuân thủ các quy định của pháp luật + Cảm thông và tôn trọng ý kiến mọi người + Không phân biệt đối xử người tàn tật, có hoàn cảnh nghèo, khó khăn. - Không làm phiền người khác, không dẫm đạp của công, phá hoại của công. - Bảo vệ, tôn trọng tài sản của người khác và tài sản của thiên nhiên. Ở ngoài xã hội chúng ta cần làm những việc sau: : + Đối với nơi công cộng: - Đi nhẹ nói khẽ, không hút thuốc ở những nơi công cộng. Khi đi trên phương tiện công cộng phải nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ mang thai, người tàn tật và trẻ nhỏ. -Đồng chí Vũ Kỳ là thư ký riêng của Bác Hồ, người chứng kiến nhiều câu chuyện cảm động về đạo đức, tác phong của Bác, kể lại: Một ngày đầu tháng 9 năm 1945, ô tô đưa Bác đến số nhà 12, phố Ngô Quyền, khi Bác vừa xuống xe thì đồng chí Định, là bảo vệ Bác, lúng túng làm rơi quả lựu đạn ngay dưới chân Bác, may là quả lựu đạn không nổ. Mọi người hốt hoảng, lo lắng, nhưng Bác chỉ nhẹ nhàng nhắc đồng chí Định: “Từ nay chú phải cẩn thận hơn”. TẤM GƯƠNG BÁC HỒ VỀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC -Một lần Bác tiếp khách nước ngoài, có chuẩn bị tặng phẩm do Bác mang từ chuyến đi thăm đảo Cô Tô về. Khi khách đến thì đồng chí phục vụ đã vô ý đánh rơi vỡ. Thấy đồng chí phục vụ hoảng hốt, lo sợ, Bác vỗ vai, ôn tồn: “Việc đã xảy ra rồi, ta sẽ rút kinh nghiệm sau. Bây giờ phải tìm ngay một tặng phẩm khác để Bác kịp tặng khách”. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 4 5 6 P H Ẩ M G I Á V Ă N H Ó A 3 C Ả M T H Ô N G H Ư Ờ T I O C N G D A N H D Ự C H Ế G I Ễ U Câu 1: Đây là một biểu hiện không tôn trọng người khuyết tật? Câu 2: Đối với con người ngoài sức khỏe ra còn gì quan trọng? Câu 3: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự, ..của người khác? Câu 4: Đây là một biểu hiện không tôn trọng những người nghèo khó? Câu 5: Tôn trọng người khác thể hiện lối sống gì của mỗi con người? Câu 6: Khi người khác gặp điều bất hạnh chúng ta cần phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng họ? Khoanh tròn vào phương án đúng nhất . Tôn trọng người khác cũng chính là: Không tôn trọng bản thân mình Kiêng nể người khác Nhường nhịn người khác Tôn trọng chính mình Bài tập 2 : Em hãy trả lời các câu hỏi sau : A B C D Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất. Tôn trọng người khác là sự thể hiện .. của con người. Đức tính nhường nhịn Sự chịu đựng Việc tự hạ thấp mình Lối sống có văn hóa lối sống có văn hóa A B C D Em không đồng tình với phương án nào sau đây: Tôn T rọng người khác cũng là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải A Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi lúc mọi nơi C Chỉ nên dành sự tôn trọng cho ai tôn trọng mình B B Khoanh tròn vào phương án đúng nhất . Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải: Học thật giỏi A Thật giàu có B Trở nên nổi tiếng D Tôn trọng người khác C C Ca dao - Khã mµ biÕt lÏ biÕt lêi BiÕt ăn biÕt ë h¬n ngưêi giµu sang -Lêi nãi kh«ng mÊt tiÒn mua Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau - Cêi ngêi chí véi cưêi l©u - Cưêi ngêi h«m trưíc h«m sau ngêi cêi Tôc ngữ: - Áo r¸ch cèt c¸ch ngưêi thư¬ng - ¡n cã mêi, lµm cã khiÕn - KÝnh giµ yªu trÎ Danh ng«n: Yªu mäi ngêi , tin vµi ngêi , ®õng xóc ph¹m ®Õn ai. ( SÕch-pia) Bài tập 4 : Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, danh ngôn, tục ngữ về tôn trọng người khác *Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học -Chép bài và học bài. -Làm bài tập 3-4 trang 10. b.Bài sắp học : -Chuẩn bị bài 4: “Giữ chữ tín” +Đọc trước phần đặt vấn đề. +Trả lời những câu hỏi gợi ý.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_3_ton_trong_nguoi_khac.pptx