Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín
Trong những tình huống sau, theo em tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín ?
Phê phán những việc làm sai trái
Hứa sửa chữa khuyết điểm và cố gắng sửa chữa
Khi có ai nhờ thì mình hứa sẽ giúp cho dù biết việc đó mình không làm được.
Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi
Đỗ lỗi cho người khác
Không dấu điểm kém với bố mẹ
Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
8. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC GDCD Các em quan sát và cho biết các bức ảnh sau thể hiện nội dung gì? BÀI 4 Giữ chữ tín BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN Đặt vấn đề II. Nội dung bài học Khái niệm Cách rèn luyện Ý nghĩa Biểu hiện II.ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỌC CÁC TÌNH HUỐNG TRONG SGK- TR11, 12 1) Thế nào là giữ chữ tín? 2) 3) Biểu hiện của giữ chữ tín Ý nghĩa của giữ chữ tín II. NỘI DUNG BÀI HỌC 4 ) Cách rèn luyện THẾ NÀO LÀ GIỮ CHỮ TÍN? Nhận xét các tình huống sau (Giữ chữ tín hay không giữ chữ tín) Vì sao? Tình huống Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được. Không giữ chữ tín vì không giữ đúng lời hứa 1) THẾ NÀO LÀ GIỮ CHỮ TÍ N? Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. Biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. Tình huống Hành vi biểu hiện của giữ chữ tín 1. Khi em được giao nhiệm vụ làm ban cán sự lớp . 2. Mượn vở của bạn về chép bài còn thiếu. 3. Hứa chở bạn đi học. - Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, thực hiện tốt điều đã cam kết. - Không bao che khuyết điểm cho các bạn cùng lớp , luôn nói đúng sự thật, Trả vở cho bạn đúng hẹn, không làm rách hay mất vở của bạn , nếu có làm mất vở của bạn thì phải xin lỗi bạn và chép bài lại tiếp bạn Đến đúng giờ, nếu có việc đột xuất không tới chở bạn đi học được thì phải tìm cách báo cho bạn biết , 2.BIỂU HIỆN Giữ chữ tín được biểu hiện như thế nào trong đời sống hằng ngày? 1 2 3 4 G iữ lời hứa. Thực hiện đúng những điều cam kết. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình. Có trách nhiệm về lời nói, hành vi, việc làm của bản thân. 2) BIỂU HIỆN CỦA GIỮ CHỮ TÍN CÂU HỎI Hãy kể những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín khi ở nhà, ở tr ường và ở ngoài xã hội. Biểu hiện Ở nhà Ở tr ường Xã hội Biết giữ chữ tín Không biết giữ chữ tín Đi học về đúng giờ. Không giấu đ iểm kém với bố mẹ. Nói dối Che giấu việc làm sai Thất hứa Thực hiện đúng nội quy. Nộp bài tập đúng quy định Làm tốt nhiệm vụ mà GVCN giao. Vi phạm những nội quy. Không thực hiện đúng lời hứa. Không làm bài tập. Không hoàn thành nhiệm vụ . Hàng hóa sản xuất kinh doanh chất l ượng tốt. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng . Giúp đỡ ng ười khác. Làm hàng giả. Làm sai hợp đồng . Không giúp đỡ mọi ng ười nh ư đã hứa. 0 Trong cuộc sống hằng ngày, việc giữ chữ tín có ý nghĩa quan trọng như thế nào? TÍN NHIỆM TIN CẬY ĐOÀN KẾT HỢP TÁC - Nhận được sự tin cậy , tín nhiệm của người khác đối với mình. - Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau. 3) Ý NGHĨA CỦA GIỮ CHỮ TÍN 0 Muốn nhận được sự tôn trọng của mọi người chúng ta cần rèn luyện giữ chữ tín như thế nào? Làm tốt chức trách của mình. Hoàn thành nhiệm vụ. Giữ đúng lời hứa. Đúng hẹn trong các mối quan hệ với mọi người xung quanh. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, cần phải: - Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình . - Luôn trung thực, g iữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ với mọi người. II. NỘI DUNG BÀI HỌC Thế nào là giữ chữ tín? 2. Biểu hiện giữ chữ tín 3. Ý nghĩa giữ chữ tín 4. Cách rèn luyên BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN Khái niệm giữ chữ tín Rèn luyện phẩm chất giữ chữ tín Ý nghĩa coi trọng lòng tin của mọi người với mình biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau . Giữ chữ tín Sẽ nhận được sự tín cậy, tín nhiệm của người khác. Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác . Hoàn thành nhiệm vụ. Giữ lời hứa . Làm tốt chức trách nhiệm vụ của mình . Biểu hiện Giữ lời hứa, hoàn thành nhiệm vụ . Có trách nhiệm về lời nói và hành vi, việc làm của mình. III. LUYỆN TẬP 1. Biểu hiện của giữ chữ tín là? a. Thực hiện đúng lời hứa . b . Hẹn bạn 8g nhưng 9g mới đến . c . Quảng cáo sai sự thật . d . Sống trong sạch. 2. Biểu hiện không biết giữ chữ tín là? a. Hứa là làm. b. Tính toán kĩ lưỡng trước khi làm một việc gì đó. c . Nói một đằng làm một nẻo. d . Bắt nạt người yếu hơn mình. 3. Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? a. B là người không giữ chữ tín. b . B là người giữ chữ tín. c . B là người không tôn trọng người khác. d . B là người tôn trọng người khác. 4. Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín? a. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa. b . Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân. c . Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận. d . Khi cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau. Trong những tình huống sau, theo em tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín ? Phê phán những việc làm sai trái Hứa sửa chữa khuyết điểm và cố gắng sửa chữa Khi có ai nhờ thì mình hứa sẽ giúp cho dù biết việc đó mình không làm được. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi Đỗ lỗi cho người khác Không dấu điểm kém với bố mẹ Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. 8. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng Chủ đề: Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu nói về giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. Treo đầu dê, bán thị t chó Chúng ta thường dùng câu “Treo đầu dê, bán thịt chó” để chỉ những người làm ăn gian dối, bên ngoài thế này, bên trong thế khác. Câu thành ngữ “H ứa hươu, hứa vượn ” có nghĩa là thề thốt, hứa với người khác thật nhiều nhưng không bao giờ thực hiện được lời hứa đó. Hứa hươu, hứa vượn Đây là một thành ngữ cổ xưa nói về độ tin cậy đã được khẳng định. N ói về một lời hứa, một việc làm chắc chắn sẽ diễn ra trong tương lai. TRÒ CHƠI : Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Nói lời .. lấy lời Đừng như ................. đậu rồi lại bay phải giữ con bướm L ời nói ở ngoài miệng chỉ thoảng qua như gió, không lưu giữ lại được, rồi sẽ bị lãng quên ngay. Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay Câu tục ngữ nêu lên một lời khuyên nhằm nhắc nhở mọi người ăn nói phải chín chắn, phải có ý thức, có trách nhiệm trước lời nói của mình, phải biết lấy chữ tín làm đầu, không được hứa suông hứa liều; phải làm đúng, thực hiện đúng điều đã nói và đã hứa. TRÒ CHƠI : Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Nói ............. thì nên làm ................, Nói ............ làm ........... kẻ người cười chê . chín mười mười chín Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê " N ói chín thì phải làm mười." Nghĩa là khi mình hứa, mình hẹn, mình nói với người khác (nói chín) thì mình phải làm được nhiều hơn (làm mười). Còn nếu mình nói, mình hứa với người khác (nói mười) mà làm được ít hơn (làm chín) sẽ bị người khác cười chê (kẻ cười người chê). Câu ca dao này muốn khuyên con người ta cần giữ lời hứa, thực hiện lời hứa một cách đầy đủ, không nên l àm thiếu, đây là một phần của giữ chữ tín. Bài tập về nhà: Có ý kiến cho rằng : Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em đồn g ý với ý kiến đó không ? Vì sao? Bài tập về nhà: Tình huống: N là một học sinh lớp 8, con nhà giàu. Vì ham chơi, N học ngày càng kém và số tiền bố mẹ cho không đủ cho N tiêu sài. N kiếm tiền bằng cách nói dối bố mẹ, nâng cao số tiền đóng học hằng tháng, nhất là tiền học thêm. Chỉ đến khi đi họp phụ huynh, bố mẹ N mới biết sự thật. Từ đó, bố mẹ N không đưa tiền học cho N nữa mà liên lạc trưc tiếp với cô giáo. Hỏi: 1/ Em có nhận xét gì về N? 2/ Nếu là bạn của N, em sẽ góp ý cho n như thế nào? HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ - Hoàn thành nội dung ghi bài, học bài. - Làm bài tập 1 (SGK trang 12, 13). - Chuẩn bị Bài 5, Bài 21. Chủ đề: Kỉ luật và pháp luật nước CHXHCN Việt nam. - Hiểu được thế nào là kỉ luật và pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. - Hiểu được một số quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật. - Nêu được ý nghĩa của kỉ luật và pháp luật. - Nêu được bản chất, vai trò của pháp luật. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo kỉ luật và pháp luật. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI! 2. Biểu hiện của giữ chữ tín. - G iữ lời hứa. - Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình. - Thực hiện đúng những điều cam kết. Có trách nhiệm về lời nói, hành vi, việc làm của bản thân. I I . NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN 1. Thế nào là giữ chữ tín?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_4_giu_chu_tin.pptx