Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập

Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào. Vì sao?

a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập

Không đồng ý. Bởi vì bất cứ ai cũng những khó khăn, thử thách trong cuộc sống mà mỗi người phải biết tự lực vượt qua

b. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững

Đồng ý. Bởi vì những thành công ấy không do chính mình giành được bằng sức lực của mình nên sẽ dễ gặp thất bại tiếp theo.

c. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn

Đồng ý. Bởi vì đức tính này cần phải rèn luyện thường xuyên với lòng quyết tâm cao.

d. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn

Đồng ý. Bởi vì đức tính này sẽ giúp họ luôn luôn phấn đấu để vượt qua khó khăn, thử thách trong quá trình thực hiện mục tiêu của mình cho đến lúc thành công

 

ppt 31 trang thucuc 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHCâu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Những biểu hiện nào sau đây là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?a. Trẻ em đến tuổi đi hoặc đều được đến trường.b. Làm vệ sinh đường phố sạch đẹp.c. Nghe và tuyên truyền những tin đồn nhảmd. Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em.đ. Tổ chức đám tiệc linh đình.Tiết 10 – Bài 10 Tự lập1.Thế nào là tự lập? Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?Em có nhận xét gì về suy nghĩ của anh Lê?Em thích câu nói nào của Bác trong câu chuyện trên?Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcEm hiểu thế nào là tự lập?Bản thân em học được gì ở câu chuyện trên?Tiết 10 – Bài 10 Tự lập1.Thế nào là tự lập? - Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình.- Tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống của mình.- Không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.2. Biểu hiện của người có tính tự lập ? Phân biệt biểu hiện tự lập và trái với tính tự lậpBiểu hiệnTự lậpTrái tự lập1.Tự làm lấy2. Nhút nhát, lo sợ3.Trông chờ, ỷ lại vào người khác4.Tự giải quyết công việc của mình5.Tự lo liệu6. Dựa dẫm, phụ thuộc người khác7.Tự tạo dựng cho cuộc sống của mìnhxxxxxxx“Há miệng chờ sung”Hình ảnh này muốn nói điều gì?Tiết 10 – Bài 10: Tự lập1.Thế nào là tự lập? 2. Biểu hiện của người có tính tự lập Tự tin, bản lĩnh, kiên trì Dám đương đầu với khó khăn, thử thách. - Có ý chí vươn lên trong học tập, cuộc sống. TIẾT 11 - BÀI 10: TỰ LẬP1. Thế nào là tự lập2. Biểu hiện của người có tính tự lập3. Ý nghĩa của tính tự lậpNgười giàuNgười nghèoChỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập? Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào. Vì sao?Xử lý tình huống - Đồng ý. Bởi vì đức tính này sẽ giúp họ luôn luôn phấn đấu để vượt qua khó khăn, thử thách trong quá trình thực hiện mục tiêu của mình cho đến lúc thành cônga. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập- Không đồng ý. Bởi vì bất cứ ai cũng những khó khăn, thử thách trong cuộc sống mà mỗi người phải biết tự lực vượt quab. Những thành công do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững- Đồng ý. Bởi vì những thành công ấy không do chính mình giành được bằng sức lực của mình nên sẽ dễ gặp thất bại tiếp theo.c. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn- Đồng ý. Bởi vì đức tính này cần phải rèn luyện thường xuyên với lòng quyết tâm cao.d. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn LIÊN HỆ THỰC TẾ 	Hãy kể một số tấm gương tiêu biểu về tự lậpHiệp sĩ CNTT – Nguyễn Công HùngChủ tịch HĐQT Cty CP Đào tạo Tỏa Sáng- Nguyễn Sơn Lâm: Chàng trai bé nhỏ có nghị lực lớn laoEm Hà Văn Tài học lớp 2Thầy giáo: Nguyễn Ngọc KýTự lập có ý nghĩa như thế nào? TIẾT 11 - BÀI 10: TỰ LẬP1. Thế nào là tự lập2. Biểu hiện của người có tính tự lập3.Ý nghĩa của tính tự lập- Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân - Giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng TIẾT 11 - BÀI 10: TỰ LẬP1. Thế nào là tự lập2. Biểu hiện của người có tính tự lập3.Ý nghĩa của tính tự lập4. Cách rèn luyện- Quan điểm của là sai vì đó là việc mình có thể tự làm được. Nếu cứ dựa dẫm bố mẹ thì sau này khi ra đời sẽ rất khó khăn một khi bố mẹ không thể giúp được nữa.	Tình huống: Nhà Hoa ở ngay gần trường nhưng rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do thì bạn bảo bố mẹ không gọi dậy đúng giờ. Lớp góp ý cho Hoa rằng cần tự đặt đồng hồ báo thức nhưng Hoa không tán thành vì theo bạn khi còn ở với bố mẹ thì bố mẹ có trách nhiệm lo cho mình tất cả mọi việc.Em suy nghĩ gì về quan điểm của Hoa ?ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ“Kiến tha lâu cũng đầy tổ”“Có công mài sắt, có ngày nên kim”Muốn ăn thì lăn vào bếpÔm cây đợi thỏNhững việc làm thể hiện tính tự lập của em trong học tập, lao động và công việc hằng ngàyHọc tậpLao độngCông việc hàng ngày- Tự mình đi xe đạp đến lớp.- Tự học bài và làm bài tập.- Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.-Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài.- Trực nhật lớp.- Hoàn thành tốt công việc lao động trường giao.- Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.- Tự giặt quần áo.- Tự chuẩn bị bữa ăn.- Tự mình hoàn thành nhiệm vụ được phân công.TỰ LẬP- Tự lực cánh sinh.- Có công mài sắt có ngày nên kim- Muốn ăn thì lăn vào bếpKHÔNG TỰ LẬP- Có bụng ăn có bụng lo- Có thân phải lập- Đói thì đầu gối phải bòGió chiều nào xoay chiều ấyHá miệng chờ sungBÀI TẬPEm hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự lập và không tự lập trong đời sống hàng ngày? - Về nhà làm bài tập còn lại SGK- Chuẩn bị bài 11: Lao động tự giác, sáng tạo DẶN DÒ CHÀO QUÝ THẦY CÔ CHÚC SỨC KHỎECHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_10_tu_lap.ppt