Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 12, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
*Thông tin 1:
Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước.
Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc.
Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình tiến bộ thế giới.
*Thông tin 2:
Việt nam đã có những đóng góp đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới:
Di sản văn hóa.
-Các danh nhân văn hóa.
- Các vị tướng tài
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 12, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG MÔN HỌC Môn G iáo dục công dân – lớp 8 TIẾT 12-BÀI 8 TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC 3. Ý nghĩa của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. 1.Khái niệm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? YÊU CẦU CẦN ĐẠT 2.Biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác . 4.Rèn luyện. Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước. Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc. Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình tiến bộ thế giới . TIẾT 12-BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Thông tin 1 : Vì sao Bác Hồ được công nhận là “danh nhân văn hoá thế giới”? Việt Nam đã có những đóng góp đáng tự hào nào vào nền văn hóa của thế giới? Việt nam đã có những đóng góp đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới: - Di sản văn hóa. -Các danh nhân văn hóa. - Các vị tướng tài * Thông tin 2: Vị tướng thiên tài của nhân loại thế kỷ XX Nhà sử học người Mỹ: “Tướng Giáp là một nhân vật kiệt xuất”. Cụ thể: +K inh nghiệm chống giặc ngoại xâm, truyền thông đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hóa nghệ thuật . +K inh nghiệm vươn lên thoát khỏi đói nghèo, xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội ổn định... + Đặc biệt Việt Nam đóng góp vào kho bảo tàng văn hóa thế giới những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể . VỊNH HẠ LONG CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN PHỐ CỔ HỘI AN NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ ĐỘNG PHONG NHA KẺ BÀNG CỐ ĐÔ HUẾ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN DI SẢN CỦA VIỆT NAM ĐƯƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI Vịnh Hạ Long Một số hình ảnh Phong Nha Kẻ Bàng đẹp Phong Nha Kẻ Bàng được đánh giá là điểm đến du lịch hấp dẫn cho du khách trên các tạp chí du lịch lớn của thế giới. Đến Du lịch Quảng Bình chưa đặt chân đến Phong Nha Kẻ Bàng, chưa được nghe giới thiệu về Phong Nha Kẻ Bàng có thể nói rằng bạn chưa đến Quảng Bình. Những điểm đến hấp dẫn của Phong Nha kẻ bàng như Hang Sơn Đoòng, hang én, Động phong Nha, Suối moọc, sông Chày hang Tối luôn là sự lựa chọn cho du khách thích khám phá. Chúng tôi xin giới thiệu đến du khách một số hình ảnh Phong Nha Kẻ Bàng đẹp được các nhiếp gia, những người yêu thích du lịch chụp lại: hình ảnh Động Phong Nha , Hang Sơn Đoòng, hình ảnh về Thiên Đường, Sông Chày hang Tối hay Suối Nước Moọc Bên trong Hang Én Hang Sơn Đoòng Hang Sơn Đoòng là hang động lớn nhất thế giới. Chinh phục Hang Sơn Đoòng là niêm mơ ước của nhiều người. Hiện nay bạn có thể khám phá Hang Sơn Đoòng 4 ngày 3 đêm. Hành trình chinh phục Hang Sơn Đoòng sẽ cho bạn những bức ảnh đẹp. Hang Sơn Đoòng được khai thác du lịch dưới hình thức du lịch mạo hiểm. Hang Sơn Đoòng ĐỘNG PHONG NHA CỐ ĐÔ HUẾ ( ĐIỆN THÁI HÒA) NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ PHỐ CỔ HỘI AN THÁNH ĐỊA MỸ SƠN CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Hát Xoan Phú Thọ Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ . Ngày 24/11/2011, tại Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên chính phủ về Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO tổ chức tại Bali - Inđonesia , Hồ sơ Hát Xoan - Phú Thọ của Việt Nam đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Áo dài Việt Nam Ẩm thực 3 miền ẨM THỰC MIỀN BẮC ĐƠN GIẢN NHƯNG TINH TẾ ĐẬM ĐÀ MÀ BÌNH DỊ HƯƠNG VỊ MIỀN TRUNG ẨM THỰC MIỀN NAM BIẾN TẤU ĐA PHONG CÁCH * Thông tin 3: Theo em, lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trổi dậy mạnh mẽ? TIẾT 12-BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Trung Quốc mở rộng phát triển mạnh mẽ với các nước. Học tập kinh nghiệm các nước khác, cử người du học nước ngoài. Phát triển các ngành công nghiệp mới. Thượng hải - Trung Quốc với những tòa nhà cao tầng. Biểu tượng cho cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc Trà đạo- Nhật Bản Đây là nghệ thuật thưởng thức trà. Trà đạo không đơn thuần là con đường, là phép tắc uống trà mà là một phương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng cách hòa mình với thiên nhiên để từ đây tu sửa tâm tính và đạt tới giác ngộ. Văn hóa xếp hàng của người Nhật Ứng dụng KHKT vào sản xuất Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu những điều tôt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc khác. Đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. 1.Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? 1. Khái niệm TIẾT 12-BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I.ĐẶT VẤN ĐỀ I I . NỘI DUNG BÀI HỌC II. NỘI DUNG BÀI HỌC Biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác . - Tìm hiểu lịch sử, văn hóa và kinh tế của các dân tộc khác . - Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, tập quán của họ. - Thừa nhận và học hỏi những tinh hoa văn hóa, những thành tựu về các mặt của họ. Hãy kể những việc làm thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Chúng ta có cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới không ? Vì sao? Chúng ta cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới. Bởi vì: + Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa riêng mà chúng ta không có. Khi chúng ta tôn trọng họ điều đó đồng nghĩa với việc họ cũng phải tôn trọng lại mình. + Những giá trị văn hóa của các dân tộc khác góp phần giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học - kĩ thuật Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hóa của dân tộc . *Giúp chúng ta: - Có thêm nhiều kinh nghiệm tốt. - Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh. - Phát triển bản sắc dân tộc. 2 . Ý nghĩa của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. TIẾT 12-BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I.ĐẶT VẤN ĐỀ I I . NỘI DUNG BÀI HỌC Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa gì? II. NỘI DUNG BÀI HỌC 3 . Cách rèn luyện,thực hiện: Tích cực tham gia và tìm hiểu đời sống nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. -Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, truyền thống dân tộc. Chúng ta nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác các em cần lưu ý điều gì? Không nên : Bắt chước một cách máy móc hoặc chạy theo phong trào, theo mốt một cách mù quáng, du nhập những thói hư, tật xấu, phong tục tập quán không phù hợp với dân tộc ta . Phê phán : Lối sống lai căng, thực dụng, đua đòi ăn chơi, hưởng lạc của một số thanh niên hiện nay. III. LUYỆNTẬP Bài 1: Em hãy nêu một số thành tựu về kinh tế, văn hoá..., các công trình tiêu biểu, phong tục tập quán tốt đẹp của một số nước mà em biết. Lời giải: + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực + Trung Quốc có Vạn Lý T rường T hành; + Ai Cập có Kim Tự Tháp; +.... Bài 2: Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác trên thế giới ? Hãy nêu ví dụ . Lời giải: - Chúng ta nên học tập các dân tộc khác: + Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trên tất cả các lĩnh vực. + Học tập trình độ quản lý. + Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật. - Ví dụ: + Sản xuất máy móc hiện đại. + Máy vi tính. + Điện tử viễn thông. + Ti vi màu... + Lĩnh vực giao thông: đường, cầu cống, hầm... + Xây dựng, kiến trúc: quy hoạch đô thị, kiến trúc hiện đại. + Cải cách quản lý, hành chính trong các cơ quan nhà nước. + Kỉ luật lao động trong các nhà máy, xí nghiệp. + Giáo dục: cải cách chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học... Bài 4: Toàn và Hoà đang trạnh luận với nhau. Toàn nói :" Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học - kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập". Trái lại, Hoà bảo : "Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập" Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ? Lời giải: Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa Những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn lạc hậu hơn những nước phát triển nhưng họ cũng có những giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống mà chúng ta cần học tập, ví như Việt Nam của chúng ta là nước đang phát triển nhưng chúng ta cũng có những di sản văn hóa đóng góp cho nền văn hóa nhân loại, chúng ta có truyền thống yêu nước, có kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm, nhân dân Việt Nam cần cù chịu thương chịu khó, người Việt Nam nhân hậu mến khách, ta có phong tục tập quán làm nên bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam, những cái chúng ta có được đáng để các nước học tập, nhất là trong điều kiện giao lưu hội nhập hiện nay. a Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. K b Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. Đ K d Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam. Đ c Chỉ xem phim, xem truyện của nước ngoài, không xem phim, xem truyện của Việt Nam. Em đồng ý ( Đ) hoặc không đồng ý (K) với những việc làm nào dưới đây? Bài tập 5: sgk 22 e Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của Việt Nam. K f Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam. K K h Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài. K g Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Em đồng ý (Đ) hoặc không đồng ý (K) với những việc làm nào dưới đây? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm những bài tập còn lại Tìm hiểu thêm những thành tựu về kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp của một số nước. Chuẩn bị: Kiểm tra giữa kì 1 ( bài 1 đến bài 8)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_12_bai_8_ton_trong_va.pptx