Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 22+23, Bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 22+23, Bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

1. Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.

 * Nguyên nhân: - Hậu quả của chiến tranh.

- Con người chưa thận trọng trong việc sử dụng các chất cháy, nổ và các chất độc hại.

- Thiếu hiểu biết.Ý thức thực hiện pháp luật của một số người chưa tốt.

- Đói nghèo nên họ phải làm liều để kiếm sống.

- Sự cố kỹ thuật.

- Thực phẩm nhiễm độc và thuốc bảo quản quá mức độ cho phép.

* Hậu quả:

- Gây tổn thất to lớn về người và tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội. Đồng thời còn gây ô nhiễm môi trường.

- Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và chất độc hại gây ra rất nguy hiểm. Chúng ta cần tích cực phòng ngừa các tai nạn đó.

 

pptx 33 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 22+23, Bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính Chào 
Cô Và Các Bạn Học Sinh 
Môn: Giáo Dục Công Dân 8 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nêu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? 
Nêu những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS? 
Em làm gì để phòng chống HIV/AIDS? 
BÀI 11- Tiết 22, 23PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 
 KHỞI ĐỘNG 
H: Hãy kể các vụ cháy, nổ ở các địa phương mà em biết 
1. Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại . 
 Hoạt động cá nhân (2’) 
 H: Quan sát vào kênh chữ trong sgk và các hình ảnh trên trang chiếu để trả lời các câu hỏi ở mục 1 (a,b,c)- tr.81,82 
: 
Quả bom nặng 230 kg 
Lựu đạn 
Súng 
Đạn 
1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: 
Lưỡi lê 
1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: 
1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: 
1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: 
1. Bom mìn, đạn, pháo; 
2. Lương thực thực phẩm; 
3. Thuốc nổ; 
4. Xăng dầu; 
5. Súng săn; 
6. Súng các loại; 
7. Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu; 
8. Các chất phóng xạ; 
9. Chất độc màu da cam; 
10. Kim loại thường; 
11. Thủy ngân; 
1 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
11 
1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: 
Các chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho người? 
 Chiến tranh đã kết thúc nhiều năm nhưng bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là ở những địa bàn đã diễn ra cuộc chiến ác liệt như Tỉnh Quảng Trị. Theo số liệu của Sở Y tế Quảng Trị thì trong vòng 10 năm, từ năm 1985 đến năm 1995, số người bị chết và bị thương do bom mìn gây ra là 474 người trong đó 25 người chết và 449 người bị thương. 
Máy bay Mỹ ném bom ở Việt Nam 
 1. Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại . 
 * Nguyên nhân : - Hậu quả của chiến tranh. 
- Con người chưa thận trọng trong việc sử dụng các chất cháy, nổ và các chất độc hại. 
- Thiếu hiểu biết.Ý thức thực hiện pháp luật của một số người chưa tốt. 
- Đói nghèo nên họ phải làm liều để kiếm sống. 
- Sự cố kỹ thuật. 
- Thực phẩm nhiễm độc và thuốc bảo quản quá mức độ cho phép.. 
* Hậu quả: 
- Gây tổn thất to lớn về người và tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội. Đồng thời còn gây ô nhiễm môi trường. 
- Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và chất độc hại gây ra rất nguy hiểm. Chúng ta cần tích cực phòng ngừa các tai nạn đó. 
Bom, đạn còn sót lại sau chiến tranh 
Đục bom 
Cưa bom 
 Theo thống kê của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, trong 5 năm, từ năm 1998 đến năm 2002, toàn quốc đã xảy ra 5871 vụ cháy, gây thiệt hại về tài sản lên tới 902.910 triệu đồng. 
 (Theo Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy) 
Ngộ độc thực phẩm 
Cá ướp phân Urê cho tươi lâu hơn 
 Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả như thế nào? 
 Gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. 
Thảo luận nhóm 
2. Tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: 
1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại : 
2. Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. 
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (2’) 
H: Quan sát vào nội dung kênh chữ ở mục 2 và trả lời các câu hỏi ở sgk tr. 83,84 . 
2. Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. 
- Cấm tàng trữ, buôn bán, vận chuyển, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và độc hại. 
Chỉ cơ quan, tổ chức cá nhân có nhiệm vụ mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, phóng xạ và độc hại. 
- Học Điều 5,9 – sgk tr. 83,84 
 3. Cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 
4. Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (2’) 
H: Quan sát vào nội dung kênh chữ ở mục 3,4 và trả lời các câu hỏi ở sgk tr. 85,86. 
 3. Cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định. 
- Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt quy định. 
- Tố cáo hành vi vi phạm xúi giục vi phạm các quy định. 
4. Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 
- HS thực hiện tốt những quy định của pháp luật về phòng ngừa vũ khí cháy nổ và các chất độc hại và tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. 
 Em sẽ làm gì khi thấy bạn bè, các em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm? 
 Cần khuyên ngăn bạn bè và các em nhỏ không nên chơi nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm. 
Việc làm 
Nên làm 
Không nên làm 
a. Sử dụng theo ý thích các chất dễ gây cháy, nổ. 
b. Vứt bừa bãi các chất dễ cháy ở nơi công cộng. 
c. Sử dụng điện để bẫy chuột bảo vệ hoa màu. 
d. Tắt đèn, tắt quạt và các thiết bị điện ở cơ quan, lớp học trước khi ra về. 
e. Sử dụng thuốc nổ đánh bắt cá. 
g. Cẩn thận khi sử dụng bếp điện, bếp ga. 
h. Hút thuốc lá tại các kho hàng dễ cháy. 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ, chúng ta nên và không nên làm gì? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng) 
5. Luyện tập: 
Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ, em phải làm gì lúc này? 
Cần ngăn cản ngay và khuyên ngăn mọi người không nên làm như thế vì rất nguy hiểm. 
Tiết 24 - Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ 
VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 
- Các loại vũ khí thông thường; 
- Chất nổ; 
- Chất cháy; 
- Chất độc hại. 
Tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất 
 độc hại 
Những quy định của pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí .. 
1 
2 
3 
Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc nội dung bài học hôm nay. 
Làm hoàn thiện các bài tập 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. 
Chúc các em nhiều sức khỏe, 
 chăm ngoan, học giỏi. 
 1 2 3 
 4 5 6 
A 
Ô SỐ MAY MẮN 
B 
Ô SỐ MAY MẮN 
Ô SỐ MAY MẮN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_2223_bai_11_phong_ngu.pptx