Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành - Trần Văn Pháp

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành - Trần Văn Pháp

Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì đặc biệt?

Nhận xét:

Tứ giác ABCD trên hình vẽ có: AB//CD; AD//BC

Hay nói cách khác tứ giác ABCD trên hình vẽ có các cạnh đối song song.

Ta nói tứ giác ABCD như hình vẽ trên là một hình bình hành.

 

Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang ta có nhận xét:

Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song.

 

pptx 22 trang Hà Thảo 22/10/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành - Trần Văn Pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần Văn Pháp 
Tr ường THCS Nguyễn Chí Thanh 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
BÀI 7. HÌNH BÌNH HÀNH 
TOÁN 8 
Email: tranphap93@yahoo.com.vn 
Tháng 10 năm 2016 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Điện thoại: 0985273468 
Số nhà: 23B Đường Nguyễn Trãi thị trấn Đak Mil-Đak Nông 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
§7. Hình bình hành 
1.ĐỊNH NGHĨA. 
2.TÍNH CHẤT. 
3.DẤU HIỆU NHẬN BIẾT. 
?1. 
Nhận xét: 
Ta nói tứ giác ABCD như hình vẽ trên là một hình bình hành. 
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì đặc biệt? 
A 
) 
) 
70 0 
) 
110 0 
B 
D 
C 
70 0 
Hay nói cách khác tứ giác ABCD trên hình vẽ có các cạnh đối song song. 
Tứ giác ABCD trên hình vẽ có: AB//CD; AD//BC 
1. ĐỊNH NGHĨA 
) 
C 
A 
D 
B 
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. 
Tứ giác ABCD là hình bình hành 
1. ĐỊNH NGHĨA 
 Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang ta có nhận xét: 
Hình bình hành là hìnhthang có hai cạnh bên song song. 
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành 
Một số hình ảnh hình bình hành trong thực tế 
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành 
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành 
D 
A 
B 
C 
O 
 Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành. 
?2 
2.TÍNH CHẤT 
Định lí: 
Trong hình bình hành: 
b. Các góc đối bằng nhau. 
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
a . Các cạnh đối bằng nhau. 
C 
A 
D 
B 
O 
GT 
ABCD là hình bình hành. AC cắt BD tại O. 
KL 
a) AB = CD, AD = BC 
b) 
c) OA = OC, OB = OD 
Tứ 
giác 
có 
Là hình 
bình 
hành 
Các cạnh đối song song 
Các cạnh đối bằng nhau 
Hai cạnh đối song song và bằng nhau 
Các góc đối bằng nhau 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
3.DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 
Cách vẽ hình bình hành: 
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D 
D 
A 
C 
B 
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD 
CD 
AD 
Cách 1: 
D 
A 
C 
B 
Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông 
 
 
 
 
Cách 2: 
D 
A 
C 
B 
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo. 
Cách 3: 
Em hãy xem video 
 để củng cố bài học 
A 
B 
D 
C 
E 
F 
GT 
ABCD là hình bình hành . 
 ; 
KL 
BE=DF 
Bài 44.(SGK) 
Chứng minh 
Vì ABCD là hình bình hành (gt) => AD//BC và AD=BC mà => ED//BF (1) 
Ta có (gt) (gt) mà AD=BC (cmt) 
=>ED=BF (2) 
Từ (1) và (2) => BEDF là hình bình hành 
=>BE=DF (đpcm) 
KẾT THÚC BÀI HỌC 
Chúng ta đã kết thúc bài học tại đậy. Một lần nữa chúc các em mạnh khỏe và có nhiều tiến bộ trong học tập. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bài giảng điện tử đã được xây dựng và đóng gói theo chuẩn E-Learning 
* Các phần mềm sử dụng: 
- Thiết kế bài giảng: ispring suite 
* Các tư liệu trích dẫn tham khảo: 
- Tư liệu Video, hình ảnh giáo viên tự tạo và sưu tầm từ mạng Internet 
- Sách giáo khoa Hình học lớp 8 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_7_hinh_binh_hanh_tran_van_phap.pptx