Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Vĩnh Chân

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Vĩnh Chân

Bài tập 1: (bài 75/sgk/106)

Chứng minh rằng các trung điểm của hình chữ nhật là một hình thoi

GT

Hình chữ nhật ABCD;

EA=EB; FB=FC

GC=GD; HA=HD

KL

EFGH là hình thoi

Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC, lấy điểm E đối xứng với điểm A qua M . Chứng minh rằng:

ABEC là hình thoi.

 Ba điểm D,C,E thẳng hàng.

E là điểm đối xứng với D qua C.

GT

ABCD là hình bình hành

AB = AC; MB = MC; AM =ME

KL

ABEC là hình thoi.

D,C,E thẳng hàng

D đối xứng với E qua C

 

ppt 16 trang thuongle 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Vĩnh Chân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2020-2021NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ GIÁOTRƯỜNG THCS VĨNH CHÂNDỰ GIỜ THĂM LỚP Hình chữ nhật ABCD; EA=EB; FB=FCGC=GD; HA=HDEFGH là hình thoiGTKLBài tập 1: (bài 75/sgk/106)Chứng minh rằng các trung điểm của hình chữ nhật là một hình thoiHE là đường trung bình của ∆ ABD EFGH là hình thoiEF // HG ; EF = HG HE = BD : 2 EFGH là hình bình hành Hình chữ nhật ABCD; AE = EB; BF = FCCG = GD; AH = HDEFGH là hình thoiGTKLvà EF= HEEF // AC; HG // ACEF = HG = AC : 2 EF ;HG là đường trung bình của ∆ ABC và ∆ ADC AC = BD ABCD là hình chữ nhật (GT) Bài tập 1: (bài 75/sgk/106)Hình chữ nhật ABCD; AE = EB; BF = FCCG =GD; AH = HDEFGH là hình thoiGTKLChứng minh:Xét ABC có :AE = .... (gt)BF = .....(gt)EF là ĐTB của ..... Suy ra: EF//....; EF =......* .... Là đường trung bình của ADC Suy ra: ...//....; .... =Từ (1), (2) suy ra EF//....; .....=HG(1)(2)Suy ra: EFGH laø .........................Suy ra: ....//....; ....... =........ Mà AC= ..... ( tính chất hcn)Suy ra ....=......(**) Chứng minh tương tự, ta có :* HE Là đường trung bình của ....... Do EF =....(cmt)..... =(*)Từ (*), (**) suy ra EFGH là hình ..... (Dấu hiệu nhận biết)(cmt)Bài tập 1: (bài 75/sgk/106)HOẠT ĐỘNG NHÓM(3 PHÚT)Hình chữ nhật ABCD; AE = EB; BF = FCCG =GD; AH = HDEFGH là hình thoiGTKLChứng minh :Xét ABC có :AE = EB (gt)BF = FC(gt)EF là ĐTB của ABC Suy ra: EF//AC; EF =* HG Là đường trung bình của ADC Suy ra: HG//AC; HG =Từ(1), (2) suy ra EF//HG; EF=HG(1)(2)Suy ra: EFGH là hình bình hành.Suy ra: HE//DB; HE = Mà AC= BD ( tính chất hcn)Suy ra EF=HE(**) Chứng minh tương tự, ta có :* HE Là đường trung bình của ABD Do EF =(cmt)HE =(*)Từ (*), (**) suy ra EFGH là hình thoi. (Dấu hiệu nhận biết)(cmt)Bài tập 1: (bài 75/sgk/106HOẠT ĐỘNG NHÓM(3 PHÚT)Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC, lấy điểm E đối xứng với điểm A qua M . Chứng minh rằng:ABEC là hình thoi. Ba điểm D,C,E thẳng hàng.E là điểm đối xứng với D qua C.ABCD là hình bình hànhAB = AC; MB = MC; AM =MEGTKLABEC là hình thoi.D,C,E thẳng hàngD đối xứng với E qua CPhân tích:ABEC là hình bình hành;ABEC là hình thoi.a)AM=ME;BM=MC(gt)AB=AC(gt)ABCD là hình bình hànhAB = AC; MB = MC; AM =MEGTKLABEC là hình thoi.D,C,E thẳng hàngD đối xứng với E qua C Ta có: AM=ME(gt) BM=MC(gt)ABEC là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết)Mà AB=AC(gt)Từ  suy ra ABEC là hình thoi.(dấu hiệu)Phân tích:ABCD là hình bình hànhABCD là hình bình hànhAB = AC; MB = MC; AM =MEGTKLABEC là hình thoi..D,C,E thẳng hàngD đối xứng E qua Cb) D,C,E thẳng hàng : D,C,E thẳng hàng :CD//AB CE//AB ABEC là hình thoi.(Theo tiên đề Ơclit)Ta có: AB//CD( vì ABCD là hình bình hành)AB//CE (vì ABEC là hình thoi.)D,C, E thẳng hàng(theo tiên đề Ôclit)AB=CD( ABCD là hình bình hành)AB=CE ( ABEC là hình thoi.)CD=CEMà D,C,E thẳng hàng(cmt) D đối xứng với E qua C C là trung điểm của DE c) D đối xứng với E qua C AB=CD( ABCD là hình bình hành)AB=CE ( ABEC là hình thoi.)CD=CEMà D,C,E thẳng hàng(cmt) Vậy D đối xứng với E qua C SNKIM NAM CHÂM VÀ LA BÀNHÀNG THỔ CẨMHÌNH THOI VÀ CuỘC SỐNG QUANH TACÁC THANH SẮT Ở CỬA XẾP TRANG TRÍ TƯỜNGBài toán thực tếHình vẽ dưới đây biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên cùng một đường thẳng ?KIMNOEFGHPQRSBài tập 3:( Bài 78/sgk/106)H­Ưíng dÉn häc ë nhµHỌC BÀI :- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi- Nắm các phương pháp giải các dạng bài tập- So sánh tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi.Vận dụng làm các bài tập:Làm lại BT 76,77, 78 trang 108 SGK. BT 135, 138 , 140 trang 74 SBT Chuẩn bị tiết sau: - Xem trước bài “Hình vuông”, làm các ? vào vở nháp.- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ hình: Compa, thước thẳng, Eke.®· tham gia tiÕt häc h«m nay!C¶m ¬n c¸c thÇy c« cïng c¸c em häc sinh líp 8

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_11_hinh_thoi_nam_hoc_2.ppt