Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật - Nguyễn Hồng Nhung

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật - Nguyễn Hồng Nhung

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1 : Tìm những đặc điểm riêng của hình chữ nhật về cạnh, góc, đường chéo mà hình bình hành không có. Từ đó bổ sung điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật.

Nhóm 2 : Tìm những đặc điểm riêng của hình chữ nhật về cạnh, góc, đường chéo mà hình thang cân không có. Từ đó bổ sung điều kiện để hình thang cân trở thành hình chữ nhật.

 Cho hình vẽ sau:

a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?

b) So sánh các độ dài AM và BC

c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến

 ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được

 ở câu b) dưới dạng một định lí.

Định lý 1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

 Cho hình vẽ sau :

a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?

b) Tam giác ABC là tam giác gì?

c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM

 bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất

 tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.

Định lý 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

 

ppt 13 trang thuongle 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 9: Hình chữ nhật - Nguyễn Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP GV: NGUYỄN HỒNG NHUNG?1. Em hãy điền vào dấu .. để được khẳng định đúng?1. Hình thang có hai góc . . bằng nhau là hình thang cân.2. Hình thang có hai .. .. bằng nhau là hình thang cân.?2. Em hãy điền vào dấu .. để được dấu hiệu nhận biết hình bình hành1. Tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành.2. Tứ giác có các .. bằng nhau là hình bình hành.3. Tứ giác có đối song song và bằng nhau là hình bình hành.4. Tứ giác có các góc đối .là hình bình hành5. Tứ giác có . cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbhkề đáyđường chéohai cạnh song song cạnh đối bằng nhauhai đường chéo KIỂM TRA BÀI CŨTính chấtCạnhCác cạnh đối song song và bằng nhauHai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhauGócCác góc đối bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauĐường chéoHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngHai đường chéo bằng nhauTính đối xứngGiao điểm hai đường chéo là tâm đối xứngĐường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy là trục đối xứngHÌNH THANG CÂNHÌNH BÌNH HÀNHdHÌNH BÌNH HÀNHICâu 1: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) cóTính các góc KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Cho hình bình hành ABCD có góc Tính các góc Câu 3: Cho hình bình hành ABCD, có AC = BD. Tính các gócABCDĐÁP ÁN:Tính chấtCạnhCác cạnh đối song song và bằng nhauHai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhauGócCác góc đối bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauĐường chéoHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngHai đường chéo bằng nhauĐối xứngGiao điểm hai đường chéo là tâm đối xứngĐường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy là trục đối xứngHÌNH CHỮ NHẬTHÌNH THANG CÂNHÌNH BÌNH HÀNHCác cạnh đối song song và bằng nhauBốn góc bằng nhau và bằng 90oHai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường- Giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng- 2 đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối là trục ĐXdd1d2OHÌNH BÌNH HÀNHITHẢO LUẬN NHÓMNhóm 1 : Tìm những đặc điểm riêng của hình chữ nhật về cạnh, góc, đường chéo mà hình bình hành không có. Từ đó bổ sung điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật.Nhóm 2 : Tìm những đặc điểm riêng của hình chữ nhật về cạnh, góc, đường chéo mà hình thang cân không có. Từ đó bổ sung điều kiện để hình thang cân trở thành hình chữ nhật.Hình chữ nhậtCó 3 góc vuôngTứ giácTính chấtCạnhCác cạnh đối song song và bằng nhauHai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhauGócCác góc đối bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauĐường chéoHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngHai đường chéo bằng nhauHÌNH CHỮ NHẬTHÌNH THANG CÂNHÌNH BÌNH HÀNHCác cạnh đối song song và bằng nhauBốn góc bằng nhau và bằng 90oHai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngHình chữ nhậtCó 3 góc vuôngTứ giácHình bình hànhCó 1 góc vuôngCó hai đường chéo bằng nhau Hình thang cânCó 1 góc vuôngBCABT1 Cho hình vẽ sau:a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. DM?1Định lý 1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.ADcbM Cho hình vẽ sau :a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.Định lý 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.b) So sánh các độ dài AM và BCb) Tam giác ABC là tam giác gì?BT2?2SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬTDấu hiệu nhận biếtx346. Độ dài x trong hình vẽ là: x = 2,54. Hình thang vuông có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.1. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau.Nội dungĐiền đúng/ sai vào ô trốngSĐSĐĐBACM5. Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau là hình chữ nhật. S?1?2?3?4?5?6Đúng/SaiMCBAHKCho tam giác ABC có Â = 900; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC.a) Tính độ dài trung tuyến AM.b) Vẽ MH Ʇ AB; MK Ʇ AC. Tứ giác AHMK là hình gì ? Vì sao ?Bài tập:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông.- Bài tập 58, 62, 63 (Trang 99, 100 – SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_9_hinh_chu_nhat_nguyen.ppt