Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1

Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, mối liên hệ của các dạng tứ giác. Biết định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. Nắm các kiến thức về đối xứng trục, đối xứng tâm.

thức đã học để làm các bài tập. Vẽ được sơ đồ tư duy.

Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác

1. Các dạng tứ giác

Định nghĩa:

Bài Tập: Sơ đồ biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp hình: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình.

b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình.

c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình .2. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên song song với b và cách b một khoảng bằng h.

Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp

- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và

chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp

bằng nhau thì chúng .

 

ppt 19 trang thuongle 4411
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần RoalÔN TẬP CHƯƠNG 1MỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, mối liên hệ của các dạng tứ giác. Biết định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. Nắm các kiến thức về đối xứng trục, đối xứng tâm.Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập. Vẽ được sơ đồ tư duy.Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giácTrân trọng kính chào quý Thầy CôSỞ GD-ĐT TỈNH KIÊN GIANGTRƯỜNG THCS BÌNH SANTứ giácHình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuôngHai cạnh đối song songBốn cạnh bằng nhauCác cạnh đối song song1 góc vuôngBốn cạnh bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauBốn góc vuôngTiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I1. Các dạng tứ giáca. Định nghĩa:a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình..........................................................................................................b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình..........................................................................................................c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình ..................................................................................... bình hành, hình thang bình hành, hình thangvuôngBài Tập: Sơ đồ biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp hình: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuôngHình thangHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngTiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I1. Các dạng tứ giáca. Định nghĩa:Tứ giácHình thangHai cạnh đối song song Hình thang cânHai góc kề một đáy bằng nhauHai đườngchéobằng nhau Hình thang vuông1 góc vuông Hình bình hành Các cạnh đối song songCác cạnh đối bằng nhauHai cạnh đối song song và bằng nhauCác góc đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Hình chữ nhật1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau1 góc vuôngHình vuông1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau Hai cạnh kề bằng nhau 2 đường chéo vuông góc1 đường chéo là phân giác của một gócBốn cạnh bằng nhauHình thoiHai cạnh kề bằng nhau1 đường chéo là phân giác của một góc2 đường chéo vuông gócBa góc vuôngb. Dấu hiệu nhận biết:Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I1. Các dạng tứ giáca. Định nghĩa:b. Dấu hiệu nhận biết:2. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước- Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên song song với b và cách b một khoảng bằng h.đường thẳng- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng .- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhausong song cách đềuĐường trung bình của tam giácĐường trung bình của hình thangĐịnh nghĩaTính chấtLà đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh của tam giácLà đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thangABCMNADCBNMMN//BC; MN = BCMN//AB, MN//CD và MN = (AB +CD)MN là đường trung bình của tam giác ABCMN là đường trung bình của hình thang ABCDTiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I1. Các dạng tứ giác3. Đường trung bìnhNếu một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và Với thứ hai thì đi qua .canh thứ 32. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trướctrung điểmTiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I1. Các dạng tứ giáca. Định nghĩa:b. Dấu hiệu nhận biết:3. Đường trung bìnha. Đường trung bình của tam giác:b. Đường trung bình của hình thang:4. Đối xứng trục, đối xứng tâmCác tứ giác có trục đối xứng là:..................................................................................................................................................a. Đối xứng trục:A và A' đối xứng nhau qua đường thẳng d. d là trung trực của đoạn thẳng AA'.Hình thang cân, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông.AB..d.o2. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trướcCác đường thẳng song song cách đều:Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I1. Các dạng tứ giáca. Định nghĩa:b. Dấu hiệu nhận biết:3. Đường trung bìnha. Đường trung bình của tam giác:b. Đường trung bình của hình thang:4. Đối xứng trục, đối xứng tâmCác tứ giác có tâm đối xứng là:..................................................................................................................................................a. Đối xứng trục: Hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông.AA’.b. Đối xứng tâm:.A và A' đối xứng nhau qua điểm O O là trung điểm của đoạn thẳng AA'o2. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trướcCác đường thẳng song song cách đều:Câu 1: Làm theo yêu cầu:ABCD65ᵒxyHình thang vuôngb) Tính x và y.A. x = 15˚ ; y = 90˚ B. x = 115˚ ; y = 90˚ C. x = 100˚ ; y = 90˚ D. x = 65˚ ; y = 90˚ Câu 2: Tìm xMPNEF8cm8cm10cmx50˚50˚A. x = 11cm B. x = 8cm C. x = ½ PN a) Tứ giác ABCD là hình gì?Nội dungĐúngSaiTứ giác có tất cả các góc bằng nhau là hình thoi.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB chính là trung điểm của đoạn thẳng đó.Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.Trục đối xứng của hình tròn là bán kính của hình tròn.Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua 1 trục cũng thẳng hàng.xxxxxxxABCD70˚Câu 1: Ta có ABCD là hình thang cân (AB//CD). Khẳng định nào sau đây là đúng:A. Góc C = 110˚B. Góc B = 110˚ C. Góc D = 70˚ D. Góc C = 70˚ 110˚MN8cmCâu 2: Nếu MN là đường trung bình của hình thang cân ABCD thì EF dài bao nhiêu?4cmEFA. EF = 10cmB. EF = ½ MNC. EF = 2CDD. EF = 5cm5cmAB1, Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 2, Hình chữ nhật là hình thoi khi c) Hai đường chéo vuông góc với nhau.3, Hình thoi và hình chữ nhật có đường trung bình vì4, Độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 3cm là 5, Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau d) Hai cạnh bên song song và bằng nhaua) Thì bằng nửa cạnh ấy e) chúng đều là hình thang.Nối ý của cột A và B sao cho có 1 câu hoàn chỉnh.Trong các tứ giác đã học tứ giác nào có trục đối xứng, tứ giác nào có tâm đối xứng?Hình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình vuôngHình thoiBài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB.b) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?GTKL ABC,MB = MC, AD = DBE đối xứng với M qua Da) E đối xứng với M qua AB.b) Điều kiện để AEBM là hình vuông.ABC.MD.E.a. Chứng minh E đối xứng với M qua AB?ABC.MD.E.HƯỚNG DẪN LÀM BÀIE đối xứng với M qua ABAB phải là trung trực của EMAB EMED=DMVì AB EM và ED=DM nên AB là trung trực của EM Do đó, E đối xứng với M qua ABAEBM là hình vuông AEBM là hình thoi và AB = EM ABC cân tại A AB=ACb. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuôngABC.MD.E.HƯỚNG DẪN LÀM BÀIb. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông-Vì tứ giác AEBM có hai đường chéo AB và EM cắt nhau tại D (DB=DA, DE=DM) và AB EM nên AEBM là hình thoi. - Để AEBM là hình vuông thì AB=EM (1)Vì MB=MC; DA=DB nên DM là đường trung bình của AC=EM (2) suy ra MD=AC:2 mà MD=EM:2Từ (1) và (2)=> AB=AC=> cân tại A Vậy điều kiện để AEBM là hình vuông thì cân tại A. TRƯỜNG THCS BÌNH SAN GV: TẠ CẨM CHÂU HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChân thành cảm ơn!Kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏeHọc thuộc lí thuyếtChuẩn bị trước cho tiết ôn tập tiếp theo.Làm bài tập 89.Chúc các em học sinhhọc tập tốtSỞ GD-ĐT TỈNH KIÊN GIANGTRƯỜNG THCS BÌNH SAN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_1.ppt