Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác?

 2) Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình sau có đồng dạng với nhau không?

Bài toán: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB, AC tỉ lệ với A’B’, A’C’ và góc A bằng góc A’. Hỏi hai tam giác A’B’C’ và ABC có đồng dạng không?

1. Định lí:

Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đồng dạng.

Bài tập 3:

a)Vẽ tam giác ABC có BAC = 500, AB=5cm, AC = 7,5cm

b) Lấy trên cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D,E sao cho: AD = 3cm,AE=2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

 

ppt 17 trang thuongle 6550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? 2) Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình sau có đồng dạng với nhau không?8 cm6 cm4 cm12cm9 cm6 cmCA'B'C'ABĐáp án 1. Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng 2. Ta có8 cm12cm6 cm4 cm9 cm6 cmCA'B'C'ABBài toán: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB, AC tỉ lệ với A’B’, A’C’ và góc A bằng góc A’. Hỏi hai tam giác A’B’C’ và ABC có đồng dạng không?Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8Hai bước chứng minh:ABCA’ B’MN(MN // BC) ABC và A’B’C’ A’B’C’ ABC (c.g.c) SGTKL1) Dựng AMN ABC S2) Chứng minh: AMN A’B’C’ ||(AM=A’B’) A’B’C’ ABC S=>S=(c.g.c)MN//BC( cách dựng )AN=A’C’ AM=A’B’ cách dựng = Â’ (g.thiết)SC’???Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 81. Định lí:Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đồng dạng.Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8Đáp án: Ta có: Bài tập 1: Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau trong các hình sau :ED F46700ABC7002335QPR750 => ABC DEF (c-g-c)STiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8Bài tập 2: Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không ?24 500 IKL612 500MNPTrả lời: Hai tam giác IKL và MNP không đồng dạng Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8b) Lấy trên cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D,E sao cho: AD = 3cm,AE=2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?Axy50057,5BC32DEEAD23500Bài tập 3:a)Vẽ tam giác ABC có BAC = 500, AB=5cm, AC = 7,5cmXét ∆AED và ∆ABC có:Góc A chung ∆AED ∆ABC (c.g.c)GiảiSTiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8Cần thêm 1 điều kiện nào để: ABC DEF ?STam giác ABC và DEF cóABC43(Trường hợp đồng dạng thứ nhất c-c-c)**Bài tập 4:D EF86(Trường hợp đồng dạng thứ hai c-g-c) Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8Trường hợp đồng dạng thứ hai (c-g-c) Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ hai với trường hợp bằng nhau thứ hai(c-g-c) của hai tam giác? Khác nhau:Giống: Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa. Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kiaHai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kiaTrường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c)?Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8đi đôiHỌCVỚIHÀNHTRÒ CHƠI TOÁN HỌCHình học 8CÂU SỐ 1Hai tam giác ABC và DEFcó kích thước như trong hình sau có đồng dạng với nhau không?Có.321Hết giờTiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Vì B = E = 800 và = = 2Hình học 8CÓ321Hết giờCÂU SỐ 2Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình sau có đồng dạng với nhau không?Ta có: A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 152 – 92 = 225 – 81 = 144=>A’C’ = 12Vậy có: A = A’ = 900 và = =Hình học 8CÂU SỐ 3ĐúngMọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau Mọi tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau321Hết giờTiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8CÂU SỐ 4Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhauSai.321Hết giờTiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Tiết 45. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Hình học 8 SA'B'C' ABC TH2TH11. Học thuộc và nắm vững cách chứng minh định lí.2. Làm các bài tập: 32,33,34 ( Sgk) 3. Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_bai_6_truong_hop_dong_dang.ppt