Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 2: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 2: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’

Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh? Mấy cạnh?

Các mặt là hình gì? Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ?

Trả lời

Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh

Các mặt đều là hình chữ nhật:

 ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, ADD’A’.

1. Hai đường thẳng song song trong không gian

 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75.

 AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?

AA’ và BB’có điểm chung hay không ?

1. Hai đường thẳng song song trong không gian

Quan sát hình vẽ, kể tên các đường thẳng song song với AA’

AA’ và AD cắt nhau tại điểm A

Tương tự, cho biết D’C’ có song song với AD không ? Vì sao ?

D’C’ và AD chéo nhau

ppt 16 trang thuongle 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 56, Bài 2: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh? Mấy cạnh?Các mặt là hình gì? Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ?Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnhCác mặt đều là hình chữ nhật: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, ADD’A’.Tr¶ lêiTIẾT 56 - § 2: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)Tiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian?1 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75. AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?AA’ và BB’có điểm chung hay không ?CBDAC'A'D'B'Tiết 55 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian? Cho biết AA’ có song song với AD không ? Vì sao ?? Tương tự, cho biết D’C’ có song song với AD không ? Vì sao ? => AA’ và AD cắt nhau tại điểm A=> D’C’ và AD chéo nhau? Quan sát hình vẽ, kể tên các đường thẳng song song với AA’abCBDAC'A'D'B'abCBDAC'A'D'B'Chéo nhau (không cùng nằm trong một mặt phẳng nào)Cắt nhauSong songbaCBDAC'A'D'B'1. Hai đường thẳng song song trong không gianTiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt a,b có những vị trí tương đối nào? Tiết 55 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77.- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ? AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?Tiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song?3Tìm trên hình hộp chữ nhật các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)Trả lời:Các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là:AB, CD, AD, BCTiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song* Ví dụ:( SGK tr 99)Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật qua 4 trung điểm I,H,K,L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, C’D’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)Tiết 55 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song* Ví dụ:( SGK tr 99) Trên hình78 còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ??4Trả lời:mp(ADHI) // mp(A’D’KL); mp(AILA’) // mp(DHKD’); mp(IHKL) // mp(BCC’B’);mp(IBCH) // mp(LB’C’K);mp(IBB’L) // mp(HCC’K); Tiết 55 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song* Nhận xét:( SGK tr 99)- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.QPATiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)Bài tập 6 tr100ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương.Quan sát và cho biết:a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ?b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ?Bài giảia) Những cạnh song song với cạnh C1C là: B1B; A1A; D1Db) Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; BC; ADTiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)Bài tập 8 tr100Hình 82 vẽ một phòng ở. Quan sát hình và giải thích vì sao:a) Đường thẳng b song song với mp(P).b) Đường thẳng p song song với sàn nhà (R). Trả lờia) b // mp(P) vì: 	+ b  mp(P)	+ b // a; a  mp(P) b) p song song với sàn nhà (R) vì: 	+ p  (R)	+ p // q; q  (R)	Tiết 56 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)Củng cố:? Khi nào thì hai đường thẳng a và b trong không gian song song với nhau ? * a // b  + a,b cùng thuộc một mặt phẳng+ a,b không có điểm chung? Khi nào thì một đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) ?+ a  mp(P)+ a // b và b  mp(P)* a// (P)  ? Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ?* Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:Cắt nhau, song song hoặc chéo nhauHướng dẫn học ở nhà:1. Học và nắm vững các kiến thức:- Hai đường thẳng song song trong không gian.- Đường thẳng song song với mặt phẳng.- Hai mặt phẳng song song.2. Làm các bài tập:	 Bài tập 5; 7; 9 trang 100 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_56_bai_2_hinh_hop_chu_nhat_tie.ppt