Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

 - Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B).

- Làm tính chia:

(- 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2

= - x3 + – 2x

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.

Ví dụ 1:

Hãy thực hiện phép chia đa thức:

2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3

cho đa thức

x2 - 4x - 3 (2)

 

ppt 11 trang thuongle 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạyCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ- Làm tính chia: - Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B).(- 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.= - x3 + – 2xKIỂM TRA BÀI CŨ:2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 x2 - 4x - 32x4 : x2 = 2x22x4- 8x3- 6x2- 5x3-?2x2 2x2 . x2 =?2x42x2 . (-4x) =?- 8x32x2 . (-3) =?- 6x2+ 21x2- 5x- 5x3+ 20x2+15xx2-- 4x- 3+ 1x2- 4x- 3-0Dư thứ 1:Dư thứ 2:Dư cuối cùng:Ta có ( 2x4 – 13x3 +15x2 +11x -3) : ( x2 -4x -3) = 2x2 – 5x +1+ 11x -3 Đặt phép chia* Phép chia có dư cuối cùng bằng 0 gọi là phép chia hết.2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 x2 - 4x - 3cho đa thức(1)(2)Hãy thực hiện phép chia đa thức:Ví dụ 1:?Kiểm tra lại tíchcó bằnghay không.Ví dụ 1:Ta có ( 2x4 – 13x3 +15x2 +11x -3) : ( x2 -4x -3) = 2x2 – 5x +1=Ta thấy: Nếu A là đa thức bị chia B là đa thức chia (B 0) Q là thươngthì A = B.QĐa thức bị chia ( A )Đa thức chia ( B )Đa thức thương( Q )5x3 – 3x2 + 7x2 + 1 - 3 5x3 +5x-- 3x2- 5x+ 7-3x2- 3-- 5x+ 10(Đa thức dư)Dư thứ 1Dư thứ 2x25x3 ???5x5x5xThực hiện phép chia đa thức cho đa thức Phép chia trong trường hợp này được gọi là phép chia có dư, -5x + 10 gọi là dư.Ví dụ 2:5xVÝ dô 2: Thùc hiÖn phÐp chia: (5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1-5x+ 5x5x3- 3- 3x2- 5x+ 7- 3x2- 3- 5x+ 10§a thøc dư­Ta viÕt5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) + (-5x + 10)®a thøc bÞ chia ( A )®a thøc chia ( B )®a thøc thương( Q )®a thøc dư­( R )-A = B.Q + R- Với đa thức A, B tùy ý của cùng một biến - Tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao cho:A = B.Q + R R = 0, ta có phép chia hết. , ta có phép chia có dư.(bậc của R nhỏ hơn bậc của B)Ví dụ 2:*Chú ý:Ta có : 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x +10Xác định a để đa thức ( 2x3 – 3x2 + x + a ) chia hết cho đa thức ( x + 2 ) ? Bài tập 2x3 – 3x2 + x + ax + 22x22x3 + 4x2_– 7x2+ x+ a– 7x– 7x2 – 14x_15x+ a+ 1515x + 30_a – 30Phép chia là chia hết nên ta có : a – 30 = 0Kết luận : Vậy khi a = 30 thì phép chia đã cho là phép chia hết.Dư cuối cùnga = 30HƯỚNG DAÃN HS TỰ HỌC+ Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc lại SGK, nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Nắm vững phần chú ý. - Làm bài tập: 68, 69, 71, 72. 73, 74 /31,32 sgk + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau luyện tập .- Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ , quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.HD bài 68c/31 sgk(x2+2xy+y2):(x+y)= x+y= (x+y)2:(x+y)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien_da_s.ppt