Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Nguyễn Thị Ngân

Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Nguyễn Thị Ngân

- Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức

Áp dụng : tính : (2x4 -13x3 + 15x2 ) : x2

Chú ý : Với hai đa thức tùy ý A, B của cùng một biến (B  0),

 tồn tại duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho: A = B.Q + R, trong đó

 R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B ( R được gọi là dư trong phép chia A cho B)

Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết

Làm tính chia:

(20x3 – 9x2 +2009x-2020) : (x-1)

 

pptx 13 trang thuongle 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2020-2021MÔN TOÁN 8 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGÂNKiểm tra bài cũ- Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thứcÁp dụng : tính : (2x4 -13x3 + 15x2 ) : x2- 4x-3)Làm thế nào để thực hiện phép chia này ? +11x -3(2x4 -13x3 + 15x2 ) : (x2Kiểm tra lại tích (x2 – 4x – 3) (2x2 – 5x + 1) có bằng (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) ? ?x2- 4x - 3X2x2- 5x + 1x2 - 4x - 3+15x+20x2 -5x3- 6x22x4-8x32x4-13x3 + 15x2+11x – 3+Vậy : (x2 – 4x – 3) (2x2 – 5x + 1) =2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 (x2- 4x-3) . (2x2-5x+1) = 2x4-5x3 +x2 -8x3 +20x2 -4x - 6x2+15x-3= 2x4-13x3 +15x2+ 11x - 3Vậy : (x2 – 4x -3)(2x2- 5x + 1 ) = 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x - 3Lời giải Cách 1: Cách 2: Vận dụng : Làm tính chia a, (x3 -3x2 + 3x – 1) : ( x - 1) b , (5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)Chú ý : Với hai đa thức tùy ý A, B của cùng một biến (B 0), tồn tại duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho: A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B ( R được gọi là dư trong phép chia A cho B)Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hếtHOẠT ĐỘNG NHÓMLàm tính chia:(20x3 – 9x2 +2009x-2020) : (x-1)20x3 - 9x2 + 2009x - 2020x - 1PHIẾU BÀI TẬP Làm tính chia :20x3 - 9x2 + 2009x - 2020x - 120x2 + 11x+2020 ‾ 20x3 + 20x2 11x2 + 2009x - 2020 ‾ 20x2 - 11x 2020x -2020‾ 2020x -2020 0Vậy : (20x3 - 9x2 + 2009x - 2020) = (x- 1 ) (20x2 + 11x + 2020) 20 11 202020/11/2020Từ hệ số của các hạng tử trong đa thức thương vừa tìm được. Các con số gợi cho các em nghĩ đến ngày nào có ý nghĩa ? Bài toán : Tìm x để đa thức (5x3 - 3x2 + 7) chia hết cho đa thức (x2 + 1)5x3 - 3x2 + 7 x2 + 15x- 3- 3x2- 5x+ 7- 3x2- 35x + 105x3+ 5x- - dư Vậy để (5x3 - 3x2 + 7) chia hết cho đa thức (x2 + 1) thì 5x + 10= 0 x = -2HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc lại SGK, nắm vững “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp.. Học thuộc phần chú ý BTVN: Làm bài 68, 69 SGK/31 49;50;52 SBT/8HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc lại SGK, nắm vững “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp.. Học thuộc phần chú ý BTVN: Làm bài 68, 69 SGK/31 49;50;52 SBT/8Giờ sau: Luyện tậpXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_lop_8_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien_da_s.pptx