Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Đặng Đình Thuật

Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Đặng Đình Thuật

Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, nêu công thức tổng quát cho từng tính chất.

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho.

1. Tính chất cơ bản của phân thức.

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:

M là một đa thức khác đa thức 0)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:

ppt 16 trang thuongle 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Đặng Đình Thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHAØO MÖØNG THAÀY CO ÂÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP 82 Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau? Áp dụng: Hãy chứng tỏ: Giải: Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi Khổi động3Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, nêu công thức tổng quát cho từng tính chất.- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.Tổng quát:- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho. Tổng quát:(n ƯC (a,b))Tính chất cơ bản của phân thức đại số. ?14Quá dễ51. Tính chất cơ bản của phân thức. Cho phân thức Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.? 2 Cho phân thức Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.Tính chất cơ bản của phân thức đại số. ? 3Ta có: Vậy:so sánh: Ta có:Vậy:so sánh: Giải Giải 6M.BM.ABA=(M là một đa thức khác đa thức 0)N:BN:ABA=(N là một nhân tử chung)Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:Tính chất cơ bản của phân thức đại số. 1. Tính chất cơ bản của phân thức.7Tính chất cơ bản của phân thức.Tính chất cơ bản của phân số. - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho: - Nêu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho ( n là một ước chung) (m 0) M.BM.ABA=(M là một đa thức khác đa thức 0)N:BN:ABA=(N là một nhân tử chung)- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:8M.BM.ABA=(M là một đa thức khác đa thức 0)N:BN:ABA=(N là một nhân tử chung) Tính chất cơ bản của phân thức đại số. 1. Tính chất cơ bản của phân thức:Giải Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết ?Cách 1:a)Cách 2:b)Cách 1:Cách 2:? 4 – SGK/372. Quy tắc đổi dấu:Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.9 Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:x - 4 x - 5 Tính chất cơ bản của phân thức đại số. M.BM.ABA=(M là một đa thức khác đa thức 0)N:BN:ABA=(N là một nhân tử chung)1. Tính chất cơ bản của phân thức:? 5Vì Vì 2. Quy tắc đổi dấu:Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.1011? Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Em hãy giải thích.Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Bài tập? Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho: 12HSVí dụĐúng hoặc sai Giải thích LanHïngGiangHuyĐĐSS Tính chất cơ bản của phân thức đại số. 13 Tính chất cơ bản của phân thức đại số. 1) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy chứng minh đẳng thức sau:1) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy chứng minh đẳng thức sau:2) Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:2) Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:Hoạt động nhómGiải Giải 14Tiếp sức TROØ CHÔILớp cử ra 2 đội, mỗi đội gồm 4 em, mỗi em chọn một phân thức ở cột B gắn vào một phân thức ở cột A sao cho được một đẳng thức, đội nào làm đúng và nhanh hơn thì chiến thắng.CỘT ACỘT B15HÖÔÙNG DAÃN HOÏC ÔÛ NHAØSau bài học các em cần nhớ những nội dung sau: Các tính chất cơ bản của phân thức ( tính chất nhân và tính chất chia để phục vụ cho bài sau). Nắm vững quy tắc đổi dấu. Về nhà làm bài tập 4, 5, 6 (sgk – trang 38)16

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_c.ppt