Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b xảy ra một trong 3 trường hợp sau:
+ Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
+ Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a <>
+ Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang)
Trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYCHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNLiên hệ giữa thứ tự và phép tínhBất phương trình một ẩnBất phương trình bậc nhất một ẩnPhương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiLiên hệ giữa thứ tự và phép cộng CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN§1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG§1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp sốTrên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b xảy ra một trong 3 trường hợp sau:+ Số a bằng số b, kí hiệu a = b.+ Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a b.1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp sốBiểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang)Trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.CÂU HỎI NHANH1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp sốSố a bằng số b, kí hiệu a = bSố a nhỏ hơn số b, kí hiệu a ba không nhỏ hơn ba > b hoặc a = bVí dụ: nếu a là số không âm thì ta có: a không lớn hơn ba b thì a + c > b + c ;Nếu thì Bài tập: (hoạt động cặp đôi 3 phút) Cho số thực m. Chứng minh: a) m + 2 -8 - mGIẢIa) Từ 2 -8, cộng cả hai vế với –m ta có: -6 – m > -8 – m ACDB Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?ĐÚNGĐÚNGĐÚNGSAISai. Vì 1 b. Hãy so sánh a + 4 và b + 4 ?a + 4 = b + 4a + 4 b + 4a + 4 > b + 4C©u hái 2ACBC 3 – 5 là ................................................ của bất đẳng thức 3 – 5 20a ≥ 20 Câu hỏi 4a ≤ 20 a 0 6 + 5 = 11c. 6 + 5 = 11Cô-si (Cauchy) (1789 – 1857) là nhà Toán học Pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực Toán học khác nhau. Ông có nhiều công trình về Số học, Đại số, Giải tích, Có một bất đẳng thức mang tên ông có rất nhiều ứng dụng trong việc chứng minh các bất đẳng thức và giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biểu thức.Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số là: với a ≥ 0, b ≥ 0Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. NỘI DUNG BÀI HỌCKhi cộng cùng một số vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.Với ba số a, b và c, ta có Nếu a b thì a + c > b + c ;Nếu thì HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Xem lại nội dung bài học- Làm bài tập 1,2,3,4 (SGK/37)- Đọc và nghiên cứu trước bài mới “Liên hệ giữa thứ tự và pháp nhân”
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_t.ppt