Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :

Phương trình: 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.

Nếu thay 2 = a; -1 = b thì ta có định nghĩa sau:

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .

Bài tập 1: Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn? Nếu là phương trình bậc nhất một ẩn thì nêu hệ số a và b?

2) Hai quy tắc biến đổi phương trình :

 a) Quy tắc chuyển vế :

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

 

ppt 20 trang thuongle 5142
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GD & §T TIẾT 42PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢICHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TOÁN LỚP 8MKiểm tra bài cũ:Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình một ẩn?Các phương trình một ẩn là:ĐÁP ÁNLà phương trình một ẩn x, và x có mũ là 1Là phương trình một ẩn y và ẩn ycó mũ là 1Là phương trình một ẩn x và x có mũ là 2Phương trình ở câu a, b là phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 42.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .Phương trình: 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn. Nếu thay 2 = a; -1 = b thì ta có định nghĩa sau:Bài tập 1: Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn? Nếu là phương trình bậc nhất một ẩn thì nêu hệ số a và b?Không phải. Vì hệ số a = 0. Không phải. Vì ẩn x có bậc là 2. Là phương trình bậc nhất một ẩn. có a = 1; b = 2.Là phương trình bậc nhất một ẩn. có a = - 2; b = 1.Là phương trình bậc nhất một ẩn. có a = 3; b = 0.Cho phương trình bậc nhất một ẩn x . Để giải được phương trình này ta làm như thế nào?2) Hai quy tắc biến đổi phương trình : a) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Từ phương trình: 2x - 4 = 0- Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình? Tiết 42.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải(chuyển vế hạng tử -4 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu)b) Quy tắc nhân với một số:Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.Ta có: Ta được :- Hãy phát biểu quy tắc nhân với 1 số khi biến đổi phương trình?(Ta nhân cả hai vế của phương trình với Tiết 42.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảib) Quy tắc nhân với một số:Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.- Còn có thể phát biểu:Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0Cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2, ta có:Ta nhân cả hai vế của phương trình 2x = 4với Tiết 42.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải?2. Giải phương trình:3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Tiết 42.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảiVí dụ 1 : Giải phương trình 3x – 9 = 0Phương pháp giải : 3x = 9 (Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu) x = 3 (Chia cả hai vế cho 3)Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x=3Trong thực hành, ta thường trình bày bài giải một phương trình như sau :Ví dụ 2: Giải phương trình Giải : Vậy phương trình có tập nghiệm 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:3x – 9 = 03.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.Tổng quát, phương trình ax + b = 0 (với ) được giải như sau : ax + b = 0 ax = - b Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất Giải phương trình -0,5.x + 2,4 = 0Vậy phương trình có tập nghiệm GiảiNg«i sao may m¾nLuật chơi123Luật chơi Mỗi tổ được chọn một ngôi sao may mắn Có 3 ngôi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi tương ứng. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì được 10 điểm , nếu trả lời sai không được điểm và tổ khác được quyền trả lời. Thời gian suy nghĩ là 15 giây. 1Nhanh lên các bạn ơi !Cố lên cố lên.. ..ê . ên!Thêi gian:10987654321HÕt giê1315141211Giải phương trình 4x – 20 = 0 ta được nghiệm x bằng:44 A. 3 B. 5 C. 10 D. 4Chọn:B. 52Thêi gian:10987654321HÕt giê1514131211 D. 4 Giải phương trình x -5 = 3 – x ta được nghiệm x bằng:A. 3 B. 5 C. 10 D. 43Thêi gian:10987654321HÕt giê1112131415 C. 2 và -2 Để phương trình: là phương trình bậc nhất một ẩn x, thì m bằng:A. 2 B. 4 C. 2 và -2 D. -2Dặn dò về nhà:-Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài tập 6trang 9 Sgk. - Đọc trước bài :“Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” Hướng dẫn bài 6 trang 9 Sgk Cách 1:Cách 2: Thay S = 20 , ta được hai phương trình tương đương. Xét xem trong hai phương trình đó, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ?Hướng dẫn bài 6 trang 9 Sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_tiet_42_bai_2_phuong_trinh_bac_nh.ppt