Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội

Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội

III. LUYỆN TẬP. Bài tập số 3 ( Sgk/36)

Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng Hê - rô - in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng.

Hoàng tự nhủ: “Làm theo lời bà hàng nước cũng được, còn hơn là bị mẹ mắng; với lại mình chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm như thế nữa.”

?Theo em, ý nghĩ của Hoàng đúng hay sai? Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì?

Ý nghĩ của Hoàng là sai.

Nếu em là Hoàng:

 + Em sẽ không dùng tiền học phí để chơi điện tử.

 + Nói thật với mẹ, hứa sẽ không bao giờ vi phạm nữa và em sẽ cố gắng học tập tốt, sống lành mạnh, biết nghe lời cha mẹ thầy cô để lấy lại lòng tin của mẹ.

 + Không làm theo lời của bà bán nước, theo dõi và thấy có dấu hiệu phạm pháp sẽ báo cho người lớn biết.

 

ppt 41 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hậu 
H ọc 
v ăn 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC 
Tiên 
Học 
Lễ 
	BÀI 13. PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 
Chọn câu em cho là đúng về quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình? 
Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. 
 Cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra. 
 Con, cháu có bổn phận chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu. 
 Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con đến 25 tuổi. 
Khởi động 
Hình thành kiến thức mới 
I. Tìm hiểu vấn đề: 
BÀI 13: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T1) 
	 Sau dịp Tết nguyên đán các bạn lớp 8 B hay chơi tú -lơ - khơ trong giờ nghỉ. Lúc đầu là chơi vui, ai thua chỉ bị phạt búng tai hoặc nhảy lò cò. Một lần, Tú đề nghị: “Chơi thế này mãi chán lắm, chơi phải có thưởng mới thích!” . Đa số ồ lên hưởng ứng và sẵn có tiền mừng tuổi, các bạn lấy tiền làm phần thưởng. Thấy thế, An can ngăn các bạn và nói: “Các bạn đừng làm thế, vi phạm pháp luật đấy! ” . Các bạn cười, cho rằng An nói quá lên. 
 I. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ 
*TÌNH HUỐNG 1: 
Hỏi: 
 Em có đồng t ì nh với ý kiến của An không? V ì Sao? Em sẽ làm g ì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy? 
 -Ý kiến của An là đúng. 
 -V ì chơi bài ă n tiền là vi phạm pháp luật. 
 - Lúc đầu có thể là thử nhưng sau đó sẽ trở thành thói quen khó bỏ. 
* Tình huống 2: 
 P và H mới 14 tuổi nhưng đã ham mê cờ bạc và thường sang nhà bà Tâm đánh bạc ở đây P và H bị bà Tâm dụ dỗ hút thuốc phiện và trở thành nghiện. Một lần, công an bắt quả tang P và H đang hút thuốc phiện tại nhà bà Tâm. Cả ba người đều bị lập biên bản và đưa về trụ sở công an phường cùng với tang vật. 
 Có người nói: bà Tâm bị lập biên bản và cơ quan công an bắt gi ữ là đúng, còn P và H chỉ vi phạm đạo đức thôi, hơn nữa chúng còn là trẻ con. 
Hỏi: 
 Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và phạm tội g ì ? Họ sẽ bị xử lí như thế nào? 
- P, H và bà Tâm vi phạm pháp luật. 
- P,H vi phạm tội cờ bạc, nghiện hút. 
- Bà Tâm vi phạm tội tổ chức buôn bán ma tuý, dụ dỗ lôi kéo người khác vào con đường nghiện ma tuý. 
- P, H và bà Tâm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật (tiết sau các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về những quy định của pháp luật ). 
- P và H sẽ bị xử theo tội của vị thành niên. 
Em có suy nghĩ gì về các hành vi trên, và rút ra bài học gì cho bản thân? 
 BÀI HỌC CHO BẢN THÂN 
- Không chơi bài ă n tiền. 
- Không đam mê cờ bạc. 
- Không nghe lời kẻ xấu dụ dỗ, lợi dụng, sa vào nghiện hút thuốc phiện. 
Tệ nạn xã hội là gì? 
Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội 
Vi phạm đạo đức 
Vi phạm 
Pháp luật 
Gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội 
I. Tìm hiểu vấn đề: 
BÀI 13: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T1) 
II. Nội dung bài học: 
1. Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 
Kể tên các tệ nạn xã hội mà em biết? 
 Các tệ nạn xã hội 
Có rất nhiều tệ nạn xã hội: 
 + Ma tuý, 
 + Cờ bạc, 
 + Nghiện chơi điện tử, 
 + Nghiện rượu, 
 + Mại dâm, 
 + Mê tín dị đoan, 
 + Trộm cắp, 
 + Tham nhũng, 
 + Buôn lậu, 
 ... 
Tham nhũng 
buôn lậu 
Cờ bạc 
ma tuý 
Mại dâm 
Nghiện game 
Trong những tệ nạn đó, tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? 
Mê tín dị đoan 
? 
Cờ bạc 
ma tuý 
Mại dâm 
Cờ bạc: Là hình thức sát phạt nhau được,thua 
 bằng tiền hoặc hiện vật 
Mại dâm: Là hành vi quan hệ tình dục dựa trên 
 sự trao đổi bằng tiền bạc . 
Ma túy: Là các chất gây nghiện. 
Cờ bạc 
ma tuý 
Mại dâm 
Heroin 
Thuốc lắc 
Amphetamin, Moocphin, Seduxen . 
Cây cần sa 
Cây thuốc phiện 
 Cây cô ca 
Bó lá cây khát 
Đối với bản thân, gia đình và xã hội? 
Tác hại của tệ nạn xã hội ? 
Bản thân 
Gia đình 
Xã hội 
 TÁC HẠI CỦA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI 
Ảnh hưởng đến sức khỏe. 
s a sút tinh thần. 
h ủy hoại đạo đức. 
v i phạm pháp luật, bị tù tội. 
Dẫn đến cái chết. 
- Kinh tế cạn kiệt. 
- Bất hòa, hạnh phúc tan vỡ. 
- Con cái thất học, hư hỏng. 
- Làm suy thoái 
 giống nòi. 
- Rối loạn trật tự xã hội. 
- Gây đại dịch HIV/AIDS 
- Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. 
ViÖt Nam 
Bản thân 
Gia đình 
Xã hội 
TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN XÃ HỘI 
6 
8 
9 
10 
11 
12 
Hậu quả để lại khi mắc vào của tệ nạn xã hội 
Nguyên nhân 
Khách quan: 
- Cha mẹ nuông chiều. 
- Tiêu cực trong xã hội. 
- Hoàn cảnh gia đình éo le. 
- Do bị rủ rê, lôi kéo, ép buộc. 
- Do lười nhác, ham chơi, đua đòi. 
- Do tò mò, thích thử nghiệm. 
- Do thiếu hiểu biết. 
Chủ quan 
Để bảo vệ chính mình 
KHÔNG THAM GIA 
 VÀO CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI 
không 
không 
không 
Bị mũi đốt có bị lây truyền HVI không ? 
Con đường lây truyền HIV 
Con đường máu. 
2. Con đường tình dục. 
3. Con đường từ mẹ sang con. 
Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội 
Các hoạt động tập TDTT 
 III. LUYỆN TẬP. Bài tập số 3 ( Sgk/36 ) 
Ý nghĩ của Hoàng là sai. 
Nếu em là Hoàng: 
 + Em sẽ không dùng tiền học phí để chơi điện tử. 
	+ Nói thật với mẹ, hứa sẽ không bao giờ vi phạm nữa và em sẽ cố gắng học tập tốt, sống lành mạnh, biết nghe lời cha mẹ thầy cô để lấy lại lòng tin của mẹ. 
 + Không làm theo lời của bà bán nước, theo dõi và thấy có dấu hiệu phạm pháp sẽ báo cho người lớn biết. 
 Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào th ì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng Hê - rô - in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói g ì với mẹ Hoàng. 
Hoàng tự nhủ: “Làm theo lời bà hàng nước cũng được, còn hơn là bị mẹ mắng; với lại m ì nh chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm như thế nữa.” 
 ?Theo em, ý nghĩ của Hoàng đúng hay sai? Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì? 
DẶN DÒ 
Chúc các em luôn 
 Học giỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_13_phong_chong_te.ppt