Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 23, Bài 21: Hoạt động hô hấp

Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 23, Bài 21: Hoạt động hô hấp

Dung tích sống là:

A. Thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.

B. Lượng khí lưu thông khi thở ra bình thường.

C. Khí lưu thông và khí cặn

D. Cả A, B, C.

Nhịn thở là hoạt động:

A. Có ý thức

B. Không có ý thức

C. Cả A và B đều đúng

Để có dung tích sống lí tưởng cần có biện pháp nhằm:

Tăng dung tích phổi

B. Giảm lượng khí cặn trong phổi

C. Tăng lượng khí cặ̣n trong phổi

D. Cả A, B đúng

- Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức, xương sườn được nâng lên; cơ hoành co  thể tích lồng ngực tăng không khí từ ngoài vào phổi.

- Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn  xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành dãn  thể tích lồng ngực giảm  không khí từ phổi ra ngoài.

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra

- Thở sâu  tăng dung tích sống, giảm lượng khí cặn, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp.

 

ppt 31 trang thuongle 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 23, Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ- Hô hấp là gì? Hô hấp gồm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?- THÔNG KHÍ Ở PHỔI Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI - TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO THÔNG KHÍ Ở PHỔI Thở raHít vào Thảo luận nhóm ( 2 phút) hoàn thành bảng sau:Cử động hô hấpHoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp Cơ liên sườn ngoàiHệ thống xương ức và xương sườnCơ hoànhThể tích lồng ngựcHít vàoThở ra02:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00TGHít vào bình thườngThở rabình thườngKhí lưu thôngThở ra bình thường (500ml)Hít vào gắng sứcKhí bổ sungKhí lưu thôngThở ra bình thường (500ml)Hít vào gắng sức(2100- 3100 ml)Thở ra gắng sứcThở ra bình thường (500ml)Hít vào gắng sức(2100- 3100 ml)Khí bổ sungKhí lưu thôngThở ra gắng sức (800- 1200 ml)Khí dự trữDung tích sống(3400 - 4800 ml) Khí cặnKhí còn lại trong phổi ( 1000- 1200 ml)Tổng dung tíchcủa phổi 4400- 6400 ml 111. Khí lưu thông2. Khí bổ sung3. Khí dự trữ4. Khí cặn5. DT sống 6. Tổng DT phổia. Lượng khí thở ra gắng sức sau khi thở ra bình thường: 800-1200ml b. Gồm: DT sống + Khí cặn: 4400-6000mlc. Lượng khí thở ra hoặc hít vào bình thường: 500ml d. Lượng khí hít vào gắng sức sau khi hít vào bình thường: 2100-3100ml e. Lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức: 1000-1200ml f. Gồm: khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trữ: 3400-4800mlQuan sát hình, nối thông tin ở 2 cột cho phù hợpSo sánh thở sâu và thở bình thường Thở bình thườngThở sâuKhí bổ sungKhí lưu thôngKhí dự trữ Dung tích sốngKhí cặn02100 - 3100 ml0ítNhiều3400 - 4800 ml500 ml500 ml800 -1200 ml500 mlCó ý thứcKhông có ý thức1. Ta cần làm gì để tăng sự trao đổi khí ở phổi (tăng dung tích sống và hạn chế khí cặn)? Vận dụng2. Khi lao động nặng hoặc chơi thể thao thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Vận dụngHình 21.3. Thiết bị đo nồng độ oxi trong không khí hít vào và thở raBảng 21: Kết quả đo 1 số thành phần không khí hít vào và thở raO2CO2N2Hơi nướcKhí hít vào20,96%0,02%79,02%ít Khí thở ra16,40%4,10%79,50%bão hoàSự trao đổi khí ở phổiO2CO2 Sự trao đổi khí ở tế bàoCO2O2Sự trao đổi khí ở phổi và tế bàoO2CO2CO2O2Bảng 21: Kết quả đo 1 số thành phần không khí hít vào và thở raO2CO2N2Hơi nướcKhí hít vào20,96%0,02%79,02%ít Khí thở ra16,40%4,10%79,50%bão hoàMao m¹ch phÕ nangë phæiMao m¹ch ë c¸c m«TimPhÕ nang trong phæiSự thở(thông khí ở phổi)Trao ®æi khÝ ë phæiTrao ®æi khÝ ë tÕ bµo2122TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN146532232 ĐIỂM THƯỞNG10987654321Đáp án ADung tích sống là:A. Thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. B. Lượng khí lưu thông khi thở ra bình thường.C. Khí lưu thông và khí cặnD. Cả A, B, C.242 ĐIỂM THƯỞNGĐáp án ANhịn thở là hoạt động:A. Có ý thức B. Không có ý thứcC. Cả A và B đều đúng25NGÔI SAO MAY MẮN Bạn được 5 điểm thưởng và một tràng pháo tay của các bạn.263 ĐIỂM THƯỞNGĐáp án DĐể có dung tích sống lí tưởng cần có biện pháp nhằm:Tăng dung tích phổiB. Giảm lượng khí cặn trong phổiC. Tăng lượng khí cặ̣n trong phổiD. Cả A, B đúng5 ĐIỂM THƯỞNG Bạn hãy bạn đi lên bục giảng mời cả lớp cùng biểu diễn 5 nhịp thở sâu. 284 ĐIỂM THƯỞNG Bạn hãy kể tên một bài hát trong đó động tác thở sâu, tác giả̉ là ai và hãy hát bài hát đó?Đáp án Bài: Tập thể dục buổi sángTác giả: Minh TrangHướng dẫn tự họcĐối với tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục : “ Em có biết ? ” + Thực hiện bài tập 4 ( Có báo cáo ) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp. + Tìm hiểu: Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?cần tập luyện như thế nào để có một hệ hô hấp khỏe mạnh? 30I. THÔNG KHÍ Ở PHỔIBài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP - Thở sâu tăng dung tích sống, giảm lượng khí cặn, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp.- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra- Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài co xương ức, xương sườn được nâng lên; cơ hoành co thể tích lồng ngực tăng không khí từ ngoài vào phổi.- Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành dãn thể tích lồng ngực giảm không khí từ phổi ra ngoài.Khí hít vào Khí thở raGiải thíchO2CO2N2Hơi nướcCaoThấpO2 khuếch tán từ phế nang vào máuThấpCaoCO2 khuếch tán từ máu vào phế nangKhông đổiKhông có ý nghĩa sinh họcÍtBão hoàKhí thở ra được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầyKhông đổiBảng 21: Kết quả đo 1 số thành phần không khí hít vào và thở raO2CO2N2Hơi nướcKhí hít vào20,96%0,02%79,02%ít Khí thở ra16,40%4,10%79,50%bão hoàQuan sát bảng 21, hãy hoàn thành bảng và giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_tiet_23_bai_21_hoat_dong_ho_hap.ppt