Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu (Tiếp theo)

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu (Tiếp theo)

 Trong vụ tai nạn thương tâm này các nạn nhân đã mất rất nhiều máu và họ đã được đưa đến bệnh viện để cấp cứu.

 Theo em, để cứu sống bệnh nhân thì các bác sĩ phải làm gì đầu tiên?

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

enzim tơ máu tiểu cầu chất sinh tơ máu

 Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (1) . là chủ yếu. Sau khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các (2). bị vỡ và giải phóng (3). để biến (4) . trong huyết tương thành (5). Tơ máu kết mạng lưới ôm giữa các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương.

- Cơ chế đông máu:

 Sơ đồ SGK/48

- Ý nghĩa của sự đông máu: giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.

 Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.

 

pptx 34 trang thuongle 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINHTình huống Trong vụ tai nạn thương tâm này các nạn nhân đã mất rất nhiều máu và họ đã được đưa đến bệnh viện để cấp cứu. Theo em, để cứu sống bệnh nhân thì các bác sĩ phải làm gì đầu tiên? Tai nạn giữa xe container với xe kháchTiết 14: Chủ đề: TUẦN HOÀN (tt)III. ĐÔNG MÁU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU1. ĐÔNG MÁUĐông máu là gì?1. Đông máu:- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương.- Cơ chế đông máu: III. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUIII. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU1. Đông máuCác nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập 1Phiếu học tập 1Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:enzim	tơ máu	tiểu cầu	chất sinh tơ máu	Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (1) ................ là chủ yếu. Sau khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các (2).............. bị vỡ và giải phóng (3)............ để biến (4) ...................... trong huyết tương thành (5)............... Tơ máu kết mạng lưới ôm giữa các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.tiểu cầutiểu cầuenzimchất sinh tơ máutơ máuMáu lỏngTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máu (fibrin)Hồng cầuBạch cầuTiểu cầuSơ đồ cơ chế đông máu1. Đông máu:Sự đông máu có ý nghĩa gì?1. Đông máu:- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương.- Cơ chế đông máu: 	Sơ đồ SGK/48- Ý nghĩa của sự đông máu: giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.III. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUThiếu tiểu cầuBệnh máu khó đông là do thiếu yếu tố nào của tế bào máu?III: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUEm hãy cho biết trong hình bên bác sĩ đang làm gì?1. Đông máu2. Các nguyên tắc truyền máua. Các nhóm máu ở ngườiIII. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUÝ tưởng truyền máu có từ bao giờ? Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.Nhà sinh học: Các LanstâynơIII: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU2. Các nguyên tắc truyền máua. Các nhóm máu ở ngườiCó mấy nhóm máu ở người? Kể tên?AABOBTrên hồng cầu người CHO có những loại kháng nguyên nào?Có 2 loại kháng nguyên: A, BTrên huyết tương người NHẬN có những loại kháng thể nào? Có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và  (gây kết dính B)III: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU2. Các nguyên tắc truyền máua. Các nhóm máu ở ngườiCác nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tậpNhóm máuKháng nguyên trên hồng cầu người choKháng thể trong huyết tương người nhậnOABABPhiếu học tập 2Hoàn thành bảng sau:không có , AB A, Bkhông cóHuyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính gây kết dính A gây kết dính BO OA AB BAB AB Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:O OA AB BAB ABSơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.CÁC QUY TẮT TRUYỀN MÁUỞ người có 4 nhóm máu : A, B, AB, OSơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:O OA AB BAB ABIII: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUb. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào ?2. Các nguyên tắc truyền máua. Các nhóm máu ở người Kết luận:- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để:+ Lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp+ Tránh tai biến và tránh nhận máu bị nhiễm các tác nhân gây bệnh- Truyền từ từ.Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOEM CÓ BIẾTLợi ích của việc hiến máuLUYỆN TẬPCCâu 1: Người có nhóm máu B có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây :ABBNhóm máu A và ABNhóm máu B và ABNhóm máu O và ABĐáp án: BĐÁP ÁNCCâu 2: Người có nhóm máu AB không thể truyền cho người có nhóm máu O, A, B vì lí do nào sau đây :ABAGây kết dính hồng cầuGây kết dính huyết tươngNhóm máu AB ít người cóĐáp án: AĐÁP ÁNCCâu 3: Tế bào máu nào sau đây tham gia vào quá trình đông máu?ABBHồng cầuTiểu cầuBạch cầuĐáp án: BĐÁP ÁNVẬN DỤNG Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, bác sĩ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm. Theo em, máu đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm?TÌM TÒI – MỞ RỘNGTìm hiểu nhóm máu của mình và các thành viên trong gia đình

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truye.pptx