Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Phạm Phương Dung

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Phạm Phương Dung

 I/ Tạo thành nước tiểu

Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.

LỌC MÁU

- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ nhỏ 30- 40 A0

- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

 Các tế bào máu và protein lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.

HẤP THỤ LẠI

- Có sử dụng năng lượng ATP

 Các chất được hấp thụ lại:

 + Chất dinh dưỡng

 + Nước

 + Các ion Na+, Cl-

 BÀI TIẾT TIẾP

- Có sử dụng năng lượng ATP

- Các chất được bài tiết tiếp:

 + Các chất cặn bã: axit uric, creatin

 + Các chất thuốc

 + ion thừa: H+, K

 I/ Tạo thành nước tiểu

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.

- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.

+ Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.

+ Quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết

 + Bài tiết tiếp chất cặn bã, chất độc hại

Ý nghĩa: Giúp duy trì và ổn định nồng độ các chất trong máu

ppt 26 trang thuongle 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Phạm Phương Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUGiáo viên: Phạm Phương DungNỘI DUNG BÀI HỌC1Tạo thành nước tiểu2Thải nước tiểu I/ Tạo thành nước tiểu- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Cấu tạo một đơn vị chức năng của thận LỌC MÁU- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ nhỏ 30- 40 A0- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc. Các tế bào máu và protein lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu. HẤP THỤ LẠI- Có sử dụng năng lượng ATP Các chất được hấp thụ lại: + Chất dinh dưỡng + Nước + Các ion Na+, Cl- ... BÀI TIẾT TIẾP- Có sử dụng năng lượng ATP- Các chất được bài tiết tiếp: + Các chất cặn bã: axit uric, creatin + Các chất thuốc + ion thừa: H+, K+ Ống thậnMao mạch quanh ống thậnTrả lời câu hỏi2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?Các quá trình hình thành nước tiểuVị tríKết quả 1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? Kết quả? Thành phần nước tiểu đầuMáu Đặc điểmNước tiểu đầuNước tiểu chính thứcNồng độ các chất hoà tanChất độc, chất cặn bãChất dinh dưỡngLọc máuTạo nước tiểu đầuHấp thụ lạiCầu thậnBài tiết tiếpỐng thậnTạo nước tiểu chính thức Không có các tế bào máu và proteinCó các tế bào máu và proteinLoãngĐậm đặcCó nhiềuCó ítCó nhiềuGần như không I/ Tạo thành nước tiểu- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận. - Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp. + Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu. + Quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết + Bài tiết tiếp chất cặn bã, chất độc hại ống thận Tạo nước tiểu chính thức.- Ý nghĩa: Giúp duy trì và ổn định nồng độ các chất trong máu.Bệnh nhân viêm cầu thận, suy thậnBệnh nhân chạy thân nhân tạo II/ Thải nước tiểuỐng dẫn nước tiểuBể thậnNước tiểu chính thứcBể thậnỐng dẫn nước tiểuBóng đáiỐng đáiThải ra ngoài II/ Thải nước tiểuỐng dẫn nước tiểuBể thậnNước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái (cùng với cơ bóng đái và cơ bụng). II/ Thải nước tiểuỐng dẫn nước tiểuBể thậnSự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục. Nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu? + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn).+ Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài. II/ Thải nước tiểuỐng dẫn nước tiểuBể thậnGiải thích tại sao trẻ nhỏ thường tiểu dầm, còn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?+ Ở trẻ nhỏ, do hệ thần kinh chưa phát triển. + Ở người già, sự co cơ vân ở ống đái không tốt.Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương? Khi màng lọc bị tổn thương làm cho quá trình lọc máu bị ngưng trệ hoặc cho prôtêin và các tế bào máu lọt qua màng, gây ra hiện tượng tiểu ra máu, GIẢI Ô CHỮC Ầ U T H Ậ NỐ N G T H Ậ NP R Ô T Ê I NB Ó N G Đ Á I T Ế B À O M Á UT H Ả I N Ư Ớ C T I Ể UH Ệ B À I T I Ế TCâu 1: Bộ phận nào của hệ bài tiết đảm nhận chức năng lọc máu ? 7ô123456Câu 2: Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp được được diễn ra ở đâu? 7ôCâu 3: Chất nào trong máu không lọt qua màng lọc của cầu thận trong quá trình lọc máu ? 7ôCâu 4: Nước tiểu chính thức được dự trữ ở đâu ? 7ôCâu 5: Thành phần nào có trong máu mà không có trong nước tiểu đầu ? 8ôCâu 6: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo ra sẽ xảy ra quá trình nào tiếp theo ? 12ô123456 Khi các cầu thân bị viêm hay bị suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe ? Quá trình lọc máu bị trì trệ  cơ thể bị nhiễm độc  chết.1. Một số tác nhân chủ yêu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu15432III. Vệ sinh hệ bài tiết Ống thận bị tổn thương hoặc làm việc kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến hậu quả gì về sức khỏe ?- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm  môi trường trong cơ thể bị biến đổi- Ống thận bị tổn thương  nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thể15432 Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể gây ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe ? Gây bí tiểu  nguy hiểm đến tính mạng........Nguy hiểmCó những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?  Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: + Các vi khuẩn gây bệnh. + Các chất độc trong thức ăn. + Khẩu phần thức ăn không hợp lí.Thảo luận nhómSTTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu2Khẩu phần ăn uống hợp lí :Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hạiUống đủ nước3Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để đảm bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hạiSTTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1A - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu-2Khẩu phần ăn uống hợp lí :B - Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.C - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hạiD - Uống đủ nước---3E - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn-1. Tránh cho thận làm việc quá nhiều hạn chế khả năng tạo sỏi.2. Hạn chế tác hại của các chất độc.3. Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi.4. Hạn chế khả năng tạo sỏi5. Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.6.Tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.7. Làm máu vận chuyển nhanh và dễ dàng hơn.STTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1A - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu5 -Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.2Khẩu phần ăn uống hợp lí :B - Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.C - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hạiD - Uống đủ nước1 -Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi2 - Hạn chế tác hại của các chất độc3 -Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi3E - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn.4 -Hạn chế khả năng tạo sỏiVậy theo em cần có những thói quen khoa học nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?Cần có các thói quen sau: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Đi tiểu đúng lúc.LUYỆN TẬPCâu 1:Những nhóm tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: a. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các loại nấm mốc. b. Nhóm các chất độc trong thức ăn, thức ăn đồ uống có chứa chất kích thích. c. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các chất độc trong thức ăn, khẩu phần ăn không hợp lí.Câu 2: Tình huống Tường năm nay học lớp 8. Dạo này vào ban đêm Tường hay đi tiểu nhiều lần mà trời lại khá rét. Em băn khoăn không dám nói với bố mẹ, may có Minh là bạn thân bên cạnh em liền tâm sự và được Minh mách cho 1 mẹo đó là nhịn uống nước và nhịn đi tiểu.Theo em cách Minh nói như vậy có đúng không và tại sao?Các tác nhân có thể có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất đọc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh.Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.Khẩu phần ăn uống hợp lí.- Đi tiểu đúng lúc.Kết luận:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_39_bai_tiet_nuoc_tieu_pham_phuo.ppt