Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Bộ xương - Trường THCS Phú La

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Bộ xương - Trường THCS Phú La

Thảo luận nhóm

Quan sát 3 phần cơ bản của bộ xương (hình 7.17.3) và cho biết: Mỗi phần gồm những loại xương nào?

Nêu điểm khác nhau giữa xương sọ, xương mặt của người với động vật?

Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?

Những đặc điểm nào của xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng?

Bộ xương có chức năng gì?

Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

Giống: Đều gồm các phần tương tự nhau:

 + Xương đai (đai vai, đai hông)

 + Xương cánh tay (xương đùi)

 + Xương cẳng tay (cẳng chân)

 + Xương cổ tay (cổ chân)

 + Xương bàn và xương ngón.

 - Khác: Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều; xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.

 Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao động; Chân có cấu tạo thích nghi với quá trình đi thẳng đứng.

 

ppt 37 trang thuongle 3392
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Bộ xương - Trường THCS Phú La", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÚ LA Nhiệt liệt chào mừngquý thầy cô giáo cùng các em học sinhSinh học 8 Hệ vận động gồm những cơ quan nào? Chức năng của hệ vận động là gì?CHỦ ĐỀ: HỆ VẬN ĐỘNGTổng số 6 tiết ( Tiết 7 đến tiết 12)Tìm hiểu về bộ xươngCấu tạo và tính chất của xươngCấu tạo và tính chất của cơTiến hóa hệ vận động. Vệ sinh hệ vận độngThực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xươngCHỦ ĐỀ: HỆ VẬN ĐỘNGTiết 7 – Bài 7: BỘ XƯƠNGI. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết bộ xương được chia làm mấy phần cơ bản? Bộ xương gồm Xương đầu Xương thânXương chiXương đầuXương thânXương chiThảo luận nhómQuan sát 3 phần cơ bản của bộ xương (hình 7.17.3) và cho biết: Mỗi phần gồm những loại xương nào?Nêu điểm khác nhau giữa xương sọ, xương mặt của người với động vật?Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?Những đặc điểm nào của xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng?Bộ xương có chức năng gì?Quan sát 3 phần cơ bản của bộ xương (hình 7.17.3) và cho biết: Mỗi phần gồm những loại xương nào?xương chiXương ứcXương sườnXương cột sốngxương thânxương đầuI. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:Bộ xương gồm Xương đầu xương sọ Xương thânXương chixương chi dưới.xương chi trênlồng ngực.cột sốngxương mặt.I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:xương đầuXương ứcXương sườnXương cột sốngxương thânxương chiBộ xương gồm Xương đầu xương sọ phát triển. Xương thânXương chixương chi trên: xương đai vai, xương cánh, ống, bàn, ngón tay. lồng ngực (xương sườn, xương ức)cột sống có nhiều đốt khớp lại, cong 4 chỗ.xương mặt nhỏ, lồi cằmI. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:1. Cấu tạo của bộ xươngChi dưới gồm: xương đai hông,xương đùi, xương ống, bàn, ngón chân.Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Giống: Đều gồm các phần tương tự nhau: + Xương đai (đai vai, đai hông) + Xương cánh tay (xương đùi) + Xương cẳng tay (cẳng chân) + Xương cổ tay (cổ chân) + Xương bàn và xương ngón. - Khác: Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều; xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn. Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao động; Chân có cấu tạo thích nghi với quá trình đi thẳng đứng.Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng? Cột sống có 4 chỗ cong.Các phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân.Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.Bộ xương có chức năng gì?Chức năng của bộ xương:Nâng đỡ, tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.1Bảo vệ các nội quan2Nơi bám của các cơ, giúp cơ thể vận động.3II. CÁC KHỚP XƯƠNGThế nào là 1 khớp xương?Khái niệm:Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.- Có 3 loại khớp xương:KHỚP ĐỘNGKhớp đầu gốiKHỚP BÁN ĐỘNGKhớp xương cột sốngKHỚP BẤT ĐỘNGKhớp hộp sọIII. CÁC KHỚP XƯƠNGKhái niệm: 2. Các loại khớp xương:Có 3 loại khớp xương:Khớp động: Cử động dễ dàng, linh hoạt. Ví dụ : Khớp ở tay, chân như (Khớp đầu gối, khớp ở cổ tay, cổ chân, )Khớp bán động: Cử động hạn chế. Ví dụ : Khớp ở cột sốngKhớp bất động: Không cử động được. Ví dụ : Khớp ở hộp sọEm cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình?135246Câu số 1: Bộ xương có vai trò: A. Nâng đỡ cơ thể.C. Giúp cơ thể vận động.B. Bảo vệ các cơ quan.D. Cả ba phương án.135246Câu số 2: Xương chi trên có nhiệm vụ chính là: A. Bảo vệ cơ thể.B. Nâng đỡ cơ thể.C. Vận động.D. Cả A và B135246Câu số 3: Ổ khớp chỉ có ở:A. khớp động. B. khớp bán động.C. khớp bất động.D. khớp sụn.135246Câu số 4: Trong các khớp, khớp động là khớp:A. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.B. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.C. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.D. Giữa các xương hộp sọ với nhau.135246Câu số 5: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp: A. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.B. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.C. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.D. Giữa các xương hộp sọ với nhau.135246Câu số 6: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp:B. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.A. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.C. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2D. Giữa các xương hộp sọ với nhau.135246EM CÓ BIẾT ?	Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.	Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cmDẶN DÒ - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc phần “Em có biết”. - Chuẩn bị trước bài mới.Cảm ơn Thầy cô và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_7_bai_7_bo_xuong_truong_thcs_p.ppt