Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Nguyễn Thị Mai Hương

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Nguyễn Thị Mai Hương

Kiến trúc:

-Kiểu hình ống của xương

-Cấu trúc hình vòm của nan xương

Làm trụ cầu hoặc vòm cửa  nâng đỡ chống : đảm bảo độ bền vững phân tán lực tác động mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu khi thi công.

 -Tại sao xương to ra được ?

Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.

-Tại sao xương dài ra được ?

- Xương dài ra là nhờ các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới rồi hoá xương

 -Tại sao xương gẫy lại có thể liền lại được ?

Khi xương gãy tại vị trí gãy sẽ hình thành lớp màng xương bọc 2 đầu xương gãy, tế bào màng xương phân chia tạo ra các tế bào xương rồi hoá xương nối liền 2 đầu xương gãy lại với nhau, quá trình này thường kéo dài 1 tháng

Để tốt cho xương các nhà chuyên môn có một số lời khuyên, bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh lời khuyên sau là đúng:

Khi gãy xương cần đến cơ sở y tế bó bột

Không thức khuya và ngủ đủ giấc

Ăn uống đủ chất đặc biệt những chất giầu can xi

Tắm nắng buổi sáng từ khi mặt trời mọc đến 8h30 tốt cho xương

 

pptx 29 trang thuongle 3851
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Nguyễn Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÀ CÁC EM HỌC SINHKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOGV: nguyễn Thị Mai HươngTrường THCS Tiến Thắng – Mê Linh – Hà NộiĐẤU CÙNG THỦ MÔN NỔI TIẾNGBạn hãy chọn 1 đáp án đúng trong 4 phương ánBẮT ĐẦU A. 1 phần. B. 2 phần.D. 3 phần.C. 4 phần.BẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Bộ xương cấu tạo gồm mấy phần?Xương dài nhất trong cơ thể là:Xương cột sống.B. Xương cẳng chân.C. Xương đùi.D. Xương cánh tay.BẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!A. Khớp bán động. B. Khớp bất động.D. Khớp động.C. Khớp răng cưa.BẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Khớp nào có đặc điểm : hai đầu xương có lớp sụn trơn bóng, giữa khớp có bao hoạt dịch Quan sát hình ảnh sauEm có nhận xét gì về độ bền của xương ?Em có biết.Xương người lớn có thể chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt do xương có độ bền chắc cực lớn Một người đàn ông ở Hungary vừa được công nhận kỷ lục Guiness khi dùng răng kéo được một chiếc máy bay nặng tới 50 tấn.Thân xươngĐầu trênĐầu dưới123Tiết 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNGI. Cấu tạo của xương dài:Tủy xươngMàng xươngMô xương cứngThân xươngHOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian: 5 phút).Yêu cầu: Quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3 kết hợp với thông tin trang 29 SGK, hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng và các câu sau:Các phần của xương dàiCấu tạo - Vị trí Đầu xương- Sụn bọc đầu xương : bao bọc phía ngoài - Mô xương xốp : nằm trong gồm các nan xương tạo ô chứa tuỷ đỏ Thân xương- Màng xương : mỏng bao bọc bên ngoài- Mô xương cứng : nằm trong - Khoang xương: trong cùng là khoang rỗng chứa tuỷ đỏ (tuỷ vàng)Kiến trúc: -Kiểu hình ống của xương-Cấu trúc hình vòm của nan xương Làm trụ cầu hoặc vòm cửa nâng đỡ chống : đảm bảo độ bền vững phân tán lực tác động mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu khi thi công. II. Sự to ra và dài ra của xương:Tiết 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG- Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.Màng xương Tại sao xương dài ra được ? Tại sao xương to ra được ?II. Sự to ra và dài ra của xương:- Xương dài ra là nhờ các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới rồi hoá xương Quan sát H.8-5 hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng. Tại sao xương dài ra được ?Khi xương gãy tại vị trí gãy sẽ hình thành lớp màng xương bọc 2 đầu xương gãy, tế bào màng xương phân chia tạo ra các tế bào xương rồi hoá xương nối liền 2 đầu xương gãy lại với nhau, quá trình này thường kéo dài 1 tháng Tại sao xương gẫy lại có thể liền lại được ? ??? Các em đã bao giờ từng đặt câu hỏi Khi gãy xương cần đến cơ sở y tế bó bộtKhông thức khuya và ngủ đủ giấcĂn uống đủ chất đặc biệt những chất giầu can xiTắm nắng buổi sáng từ khi mặt trời mọc đến 8h30 tốt cho xương . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .Để tốt cho xương các nhà chuyên môn có một số lời khuyên, bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh lời khuyên sau là đúng: III. Thành phần hoá học và tính chất của xươngTiết 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNGChất cốt giao (chất hữu cơ): tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi xương mềm dẻo - Chất khoáng (chất vô cơ): chủ yếu là can xi xương bền chắcTuổi thiếu niên: Xương phát triển nhanh. Lứa tuổi 18-20 (nữ); 20-25 (nam): Xương phát triển chậm lại. Tuổi trưởng thành: sụn tăng trưởng không còn khả năng hoá xương, do đó người không cao thêm. Người già: Xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất hữu cơ (cốt giao) trong xương giảm nên xương trở nên xốp và giòn, dễ gãy; sự phục hồi xương gãy ở người già cũng diễn ra chậm, không chắc chắnDựa vào thông tin phần II và phần III (SGK), giải thích sự phát triển của xương qua từng lứa tuổi ?Còi xương là sự rối loạn ở cơ thể trẻ em, do thiếu nhiều canxi hoặc phosphate trong cơ thể, bệnh sẽ khiến xương mềm và suy yếu.Em hiểu gì về bệnh còi xương ? Nguyên nhân? Biện pháp chống còi xương ? CHỐNG CÒI XƯƠNGỞ THANH THIẾU NIÊNThường xuyên cho trẻ vận động và tiếp xúc với không khí ngoài trờiCho trẻ tắm nắng hàng ngàyCung cấp thực phẩm đủ chất và có thực đơn hợp khoa họcCho trẻ ngủ đúng giờ đủ giấc để hình thành hooc môn tăng trưởngNguyên nhân còi xương Rối loạn chuyển hóa vitamin D hoặc thiếu vitamin D.Không được bú sữa mẹ thường xuyên, bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.Các bé được cho ăn bột sớm, ăn bột nhiều (gây ức chế hấp thu canxi).Trẻ không bú mẹ, trẻ quá bụ bẫm, trẻ đẻ non, sinh đôi, sinh vào mùa đông cũng dễ bị bệnh này. Chế độ ăn uống không hợp lí, thiếu canxi, phốt pho, vitamin và chất khoáng khác hoặc mắc một số bệnh đường tiêu hoá làm giảm hấp thu vitamin D3. Do di truyền.XƯƠNGChức năngCấu trúc Các bệnh về xươngYTAH đến xươngVận độngBảo vệNâng đỡTạo máuViêm khớp dạng thấpĐau lưngBệnh GoutXương dàiLớp màng xươngMô xương cứngMô xương xốp Tủy xươngYếu tố bên ngoài: thời tiết, ít vận động, làm việc quá sức Yếu tố bên trong: xương không đủ dinh dưỡng, béo phì BÀI TẬP : Hãy xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương :1. Sụn đầu xương2. Sụn tăng trưởng3. Mô xương xốp4. Màng xương5. Tủy xương a. Sinh ra hồng cầu, chứa mỡ ở người già .b. Giảm ma sát trong khớp .c. Xương lớn lên về bề ngang d. Phân tán lực , tạo ô chứa tủy e. Xương dài ra .Bài tập về nhà- Học bài - về nhà tìm hiểu bệnh loãng xương- trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị bài : cấu tạo và tính chất của cơ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_8_bai_8_cau_tao_va_tinh_chat_c.pptx