Bài giảng Toán Lớp 8 - Chia đơn thức cho đơn thức - Hoàng Anh Dũng

Bài giảng Toán Lớp 8 - Chia đơn thức cho đơn thức - Hoàng Anh Dũng

Câu 1: Hãy nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ (lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia)

Vận dụng: Với x ≠ 0 . Điền thích hợp và dấu “ “

Câu 2: Phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức .

Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau, các biến với nhau. Biến giống nhau ta nâng lên lũy thừa.

 

pptx 23 trang Hà Thảo 22/10/2024 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Chia đơn thức cho đơn thức - Hoàng Anh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e- learning 
Lần thứ 4 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
MÔN TOÁN 8 
Giáo viên: HOÀNG ANH DŨNG 
Email: c2dungtgiang@thaithuy.edu.vn 
Điện thoại : 0987915346 
Trường THCS Thái Giang 
Địa chỉ : Xóm 8 thôn Phất Lộc Tây – Thái Giang – Thái Thụy – Thái Bình 
Giấy phép : CC- BY 
ÔN LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC CŨ 
 Câu 1: Hãy nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. 
Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ (lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia) 
Vận dụng: Với x ≠ 0 . Điền thích hợp và dấu “ “ 
a) x 3 : x 2 = 
b) x 3 : x 3 = 
c) x 10 : x 6 = 
x 3 - 2 
= x 3 – 3 
= x 10 – 6 
= x 1 = x 
Câu 2: Phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức . 
Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau, các biến với nhau. Biến giống nhau ta nâng lên lũy thừa. 
Vận dụng tìm tích hai đơn thức sau: 
a) 5x 5 .3x 2 
= (5 . 3) (x 5 . x 2 ) 
= 15x 7 
b) x 4 . 12x 
=( . 12 )(x 4 . x) 
= 20x 5 
= x 0 = 1 
= x 4 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
= x 3 - 2 
= x 1 = x 
= (15 : 3) 
= 5x 7 – 2 
(x 7 : x 2 ) 
= 5x 5 
= (20 : 12) 
(x 5 : x ) 
= x 5 - 1 
= x 4 
Với x ≠ 0 m,n N , m ≥ n thì x m : x n = x m-n nếu m > n . 
x m : x n = 1 nếu m = n 
Để chia các đơn thức một biến thì ta đã làm như thế nào ? 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
= x 3 - 2 
= x 1 = x 
= (15 : 3) 
= 5x 7 – 2 
(x 7 : x 2 ) 
= 5x 5 
= (20 : 12) 
(x 5 : x ) 
= x 5 - 1 
= x 4 
Để chia các đơn thức một biến thì ta chia hệ số cho nhau,chia biến cho nhau rồi nhân kết quả lại 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
= x 3 - 2 
= x 1 = x 
= (15 : 3) 
= 5x 7 – 2 
(x 7 : x 2 ) 
= 5x 5 
= (20 : 12) 
(x 5 : x ) 
= x 5 - 1 
= x 4 
?2 Tính 
a) 12x 3 y 2 : 3xy 
b) 12x 5 y 2 : 9x 3 y 2 
c) 7x 3 y : 2x 2 
= (12 : 3) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y 2 : y) 
= 4x 2 y 
= (12 : 9) 
 (x 5 : x 3 ) 
(y 2 : y 2 ) 
= (7 : 2) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y : 1) 
= x 2 
= xy 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
= x 3 - 2 
= x 1 = x 
= (15 : 3) 
= 5x 7 – 2 
(x 7 : x 2 ) 
= 5x 5 
= (20 : 12) 
(x 5 : x ) 
= x 5 - 1 
= x 4 
?2 Tính 
a) 12x 3 y 2 : 3xy 
b) 12x 5 y 2 : 9x 3 y 2 
c) 7x 3 y : 2x 2 
= (12 : 3) 
 (x 3 : x) 
(y 2 : y) 
= 4x 2 y 
= (12 : 9) 
 (x 5 : x 3 ) 
(y 2 : y 2 ) 
= (7 : 2) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y : 1) 
= x 2 
= xy 
Các phép chia đơn thức cho đơn thức ở ?1, ?2 đều có thương là một đơn thức và chúng đều có dạng A : B = Q nên các phép đó là các phép chia hết. 
? Em có nhận xét gì về các phép chia ở ?1 và ?2 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
= x 3 - 2 
= x 1 = x 
= (15 : 3) 
= 5x 7 – 2 
(x 7 : x 2 ) 
= 5x 5 
= (20 : 12) 
(x 5 : x ) 
= x 5 - 1 
= x 4 
?2 Tính 
a) 12x 3 y 2 : 3xy 
b) 12x 5 y 2 : 9x 3 y 2 
c) 7x 3 y : 2x 2 
= (12 : 3) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y 2 : y 1 ) 
= 4x 2 y 
= (12 : 9) 
 (x 5 : x 3 ) 
(y 2 : y 2 ) 
= (7 : 2) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y : 1) 
= x 2 
= xy 
a) 7x 2 y 3 : 5xy 2 z 
b) 12x 3 y 3 z : 3x 2 yz 3 
= (7 : 5) 
 (x 2 : x) 
(y 3 : y 2 ) 
(1: z) 
= (12 : 3) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y 3 : y) 
 (z : x 3 ) 
?3 Cho biết thương của các phép chia sau có là đơn thức không? Vì sao ? 
Thương không là đơn thức vì còn có phép chia cho biến z 
Thương không là đơn thức vì còn có phép chia cho biến z 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
= x 3 - 2 
= x 1 = x 
= (15 : 3) 
= 5x 7 – 2 
(x 7 : x 2 ) 
= 5x 5 
= (20 : 12) 
(x 5 : x ) 
= x 5 - 1 
= x 4 
?2 Tính 
a) 12x 3 y 2 : 3xy 
b) 12x 5 y 2 : 9x 3 y 2 
c) 7x 3 y : 2x 2 
= (12 : 3) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y 2 : y 1 ) 
= 4x 2 y 
= (12 : 9) 
 (x 5 : x 3 ) 
(y 2 : y 2 ) 
= (7 : 2) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y : 1) 
= x 2 
= xy 
a) 7x 2 y 3 : 5xy 2 z 
b) 12x 3 y 3 z : 3x 2 yz 3 
= (7 : 5) 
 (x 2 : x) 
(y 3 : y 2 ) 
(1: z) 
= (12 : 3) 
 (x 3 : x 2 ) 
(y 3 : y) 
 (z : x 3 ) 
?3 Cho biết thương của các phép chia sau có là đơn thức không? Vì sao ? 
Thương không là đơn thức vì còn có phép chia cho biến z 
Thương không là đơn thức vì còn có phép chia cho biến z 
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B cần có những điều kiện nào ? 
Đk 1: Các biến của B phải có mặt trong A 
 Đk 2: Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
?2 Tính 
?3 Cho biết thương của các phép chia sau có là đơn thức không? Vì sao ? 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Vận dụng nhận xét trên , hãy tìm điều kiện của n để : 
 n N 
 n N 
 n N 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
?2 Tính 
?3 Cho biết thương của các phép chia sau có là đơn thức không? Vì sao ? 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
và n ≥ 4 
và n ≤ 3 
và n ≥ 4 
x n y n + 1 x 2 y 5 
. 
. 
. 
y 3 y n 
. 
. 
. 
x n x 4 
. 
. 
. 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
?1 Làm tính chia 
?2 Tính 
?3 Cho biết thương của các phép chia sau có là đơn thức không? Vì sao ? 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Trong trường hợp đơn thức A chia hết cho đơn thức B . Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào ? 
Muôn chia đơn thức A cho đơn thức B( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: 
b1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
b2: Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng bến đó trong B 
b3: Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 
Quy tắc: 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
Câu 1: Nếu các biến của đơn thức B đều có mặt trong đơn thức A thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B 
CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
CHƯA CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
BẠN ĐÃ VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
ĐÁP AN BẠN CHỌN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 
BẠN CHƯA VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH BÀI TẬP NÀY 
CHỌN 
ĐÚNG 
SAI 
LÀM LẠI 
A) 
B) 
Câu 2: Nếu tổng số mũ của các biến trong đơn thức B đều nhỏ hơn hoặc bằng tổng số mũ của các biến trong đơn thức A thì đơn thức A chia hết cho đơnthức B 
CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
CHƯA CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
BẠN ĐÃ VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
BẠN CHƯA VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH BÀI TẬP NÀY 
CHỌN 
LÀM LẠI 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
ĐÚNG 
SAI 
A) 
B) 
ĐÁP AN BẠN CHỌN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
Câu 3: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta chia các hệ số cho nhau và nhân các biến với nhau 
CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
CHƯA CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
BẠN ĐÃ VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
ĐÁP AN BẠN CHỌN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 
BẠN CHƯA VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH BÀI TẬP NÀY 
CHỌN 
LÀM LẠI 
ĐÚNG 
SAI 
A) 
B) 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
Câu 4: Thương của đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) là một đơn thức. 
CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
CHƯA CHÍNH SÁC - CLICK CHUỘT ĐỂ ĐI TIẾP 
BẠN ĐÃ VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
ĐÁP AN BẠN CHỌN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 
BẠN CHƯA VƯỢT QUA BÀI TẬP NÀY 
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH BÀI TẬP NÀY 
CHỌN 
LÀM LẠI 
ĐÚNG 
SAI 
A) 
B) 
BẢNG TỔNG HỢP 
ĐIỂM BẠN ĐẠT ĐƯỢC 
{score} 
TỔNG ĐIỂM CỦA BÀI 
{max-score} 
SỐ LẦN LÀM BÀI 
{total-attempts} 
BẠN CÓ MUỐN XEM LẠI BÀI GIẢI KHÔNG 
XEM LẠI 
ĐI TIẾP 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
2) Áp dụng 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
2) Áp dụng 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 = 3xy 2 z 
Vậy giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005 là 36 
?4 a) Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x 3 y 5 z , đơn thức chia là 5x 2 y 3 
b) Cho P = 12x 4 y 2 : (-9zy 2 ) . Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005 
thay x = -3 vào biểu thức P ta được 
P = 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
2) Áp dụng 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
Câu 5: Chia đơn thức cho đơn thức : 
BÀI TẬP VẬN DỤNG – CỦNG CỐ 
BÀI 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
2) Áp dụng 
1) Quy tắc 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A. 
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia chia hết cho B ) ta làm như sau: 
B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
B2: Chia lũy thừa của từng biến đó trong B 
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được. 
HƯỚNG DẪN TỰ ÔN TẬP BÀI HỌC 
Xem lại điều điều kiện để dơn thức A chia hết cho đơn thức B 
Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức 
Làm các bài tập 59; 61 SGK TOÁN 8 
Tài liệu tham khảo: 
+ Sách giáo khoa Toán 8, sách giáo viên toán 8, sách tham khảo toán 8 
+ Bài giảng trên trang Vioet.nv 
+ Bài giảng trên trang hocmai.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_chia_don_thuc_cho_don_thuc_hoang_anh_du.pptx