Bài giảng Toán Lớp 8 Sách KNTT - Chương IX, Bài học: Bài tập cuối chương IX - Bùi Thanh La

Bài giảng Toán Lớp 8 Sách KNTT - Chương IX, Bài học: Bài tập cuối chương IX - Bùi Thanh La

Câu 1. Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

Câu 2. Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

Câu 3. Một tam giác có cạnh huyền bằng 26cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông

A. 12 cm; 24 cm

C. 10 cm; 24 cm

B. 10 cm; 22 cm

D. 15 cm; 24 cm

Câu 4. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆DHE với tỉ số đồng dạng 2/3. Tỉ số hai đường cao tương ứng của ΔDHE và ΔABC là:

A. 2/3

C. 4/9

B. 3/2

D. 2

pptx 37 trang Lệ Giang 18/01/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 Sách KNTT - Chương IX, Bài học: Bài tập cuối chương IX - Bùi Thanh La", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 
Giáo viên Bùi Thanh La 
Trường THCS Đại Thắng 
Môn dạy: Toán 8 
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX 
CHƯƠNG IX. TAM GIÁC 
ĐỒNG DẠNG 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
A. Δ A′C′B′ ∽ Δ ACB 
C. Δ B′A′C′ ∽ Δ BCA 
B. Δ B′C′A′ ∽ Δ BAC 
D. Δ A′C′B′ ∽ Δ ABC 
9.37. Cho ABC là tam giác không cân. Biết Δ A′B′C′ ∽ Δ ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 
3.98. Cho Δ A′B′C′ ∽ Δ ABC với tỉ số đồng dạng bằng 2. Khẳng định nào sau đây là đúng : 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
B. 6 m; 8 m; 10 m 
C. 1 cm; 0,5 cm; 1,25 cm 
D. 9 m; 16 m; 25 m 
A. 3 m; 5 m; 6 m 
9.39 Trong các bộ ba số đo dưới đây, đâu là số đo ba cạnh của một tam giác vuông ? 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
C. 
B. 
D. 
A. 
9.40 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB AC) và tam giác DEF vuông tại D (DE DF) . Điều nào dưới đây không suy ra Δ ABC ∽ Δ DEF 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG IX 
Nhóm 1 
Hai tam giác 
đồng dạng 
Nhóm 2 
Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
Nhóm 3 
Định lí Pythagore và Ứng dụng 
Chia lớp thành 5 nhóm, thực hiện các nhiệm vụ sau: 
Nhóm 4 
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
Nhóm 5 
Hình đồng dạng 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
Nhóm 5 
LUYỆN TẬP 
TRÒ CHƠI HÁI CHANH 
Câu 1. Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số: 
Câu 2. Cho hình vẽ dưới đây, 
tính giá trị của ? 
A. 
B. 
C. 
D. 
B. 
Câu 3. Một tam giác có cạnh huyền bằng 26cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông 
A. 12 cm; 24 cm 
B. 10 cm; 22 cm 
C. 10 cm; 24 cm 
D. 15 cm; 24 cm 
C. 10 cm; 24 cm 
Câu 4. Cho đồng dạng với với tỉ số đồng dạng . Tỉ số hai đường cao tương ứng của và là: 
A. 6 x 9 
B. 12 x 24 
C. 4 x 8 
D. 8 x 12 
A. 6 x 9 
Câu 5. Hình b) là hình a) sau khiphóng to với k = 1,5. Nếu kích thước hình a) là 4 × 6 thì kích thước hình b) là bao nhiêu? 
 Cho hình 9.73, biết rằng MN // AB, MP // AC. Hãy liệt kê ba cặp hai tam giác (khác nhau) đồng dạng có trong hình 
Bài 9.41 (SGK – trang 110) 
∆BMP ∽ ∆BCA ; 
∆MCN ∽ ∆ BCA; 
∆ BMP ∽ ∆ MCN. 
Giải 
Bài 9.42 (SGK – trang 110) Cho hình 9.74, biết rằng Chứng minh rằng và . 
Xét và có: 
 (gt) ; chung 
 (g.g) 
Xét và có: 
 ( đối đỉnh ); 
 (g.g) 
Giải 
Bài 9.43 (SGK – trang 110) Hai đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại điểm (H.9.75). Chứng minh rằng tam giác đồng dạng với tam giác và tìm tỉ số đồng dạng . 
 và có: 
 (so le trong) 
 (g.g) 
với tỉ số đồng dạng bằng 
Giải 
VẬN DỤNG 
Bài 9.44 (SGK – trang 111) Cho tam giác vuông tại có . Gọi lần lượt là các đường cao kẻ từ đỉnh của tam giác và đỉnh của tam giác . 
a ) Chứng minh rằng 
b) Tính độ dài các đoạn thẳng . 
Giải 
a) (vuông tại ) và (vuông tại ) có: 
 (cặp góc nhọn) 
Giải 
b) (cm) 
 (cm) 
 (cm) 
 (cm) 
 (cm) 
Bài 9.45 (SGK – trang 111) 
Cho tam giác có đường cao . Biết . Lấy lần lượt là trung điểm của . 
a) Chứng minh rằng là tam giác vuông tại 
b) Chứng minh rằng và 
c) Tính diện tích tam giác 
a) Ta có: 
 (cm) 
 (cm) 
 (cm) 
Do đó nên vuông tại (định lí Pythagore đảo ). 
Giải 
b) và nên 
 có: (gt) ; (cmt), 
 mà . 
Vậy là trực tâm của 
c) Ta có: 
Giải 
Bài 9.46 (SGK – trang 111) 
Cho tam giác vuông tại và các điểm như Hình 9.77 sao cho là phân giác của góc và lần lượt vuông góc với và . Chứng minh rằng: 
a) , từ đó suy ra 
b ) 
c) 
Giải 
a) Kẻ đường thẳng qua vuông góc với , cắt tại 
Vì nên và 
Do vậy (1 ) 
(1) 
Theo định lí Thalès, ta có: 
Giải 
b) (vuông tại ) và (vuông tại ) có: chung 
 (1 cặp góc nhọn) 
c) Từ câu b 
Do đó 
Bài 9.47 (SGK – trang 111 ) Để tính được chiều cao gần đúng của kim tự tháp Ai Cập, người ta nắm 1 cây cọc cao 1m vuông góc với mặt đất và đo được bóng cây cọc trên mặt đất là 1,5m. Khi đó chiều dài bóng của kim tự tháp trên mặt đất là 208,2 m. Hỏi kim tự tháp cao bao nhiêu mét ? 
Giải 
Gọi là chiều cao của Kim tự tháp. Có 
Từ căn hộ chung cư nhà mình, bạn Lan đứng cách cửa sổ 1m nhìn sang tòa nhà đối diện thì vừa nhìn thấy đúng tất cả 6 tầng của tòa nhà đó. Biết rằng cửa sổ nhà Lan cao 80cm và mỗi tầng của tòa nhà đối diện 4m. Hỏi khoảng cách từ căn hộ nhà Lan đến tòa nhà đối diện là bao nhiêu? 
Bài 9.48 (SGK – trang 111) 
Giải 
Có m ; m ; (m) 
Xét và có : 
 m 
Vậy khoảng cách từ căn hộ nhà Lan đến tòa nhà đối diện là 29m. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ghi nhớ 
kiến thức trong bài 
Hoàn thành các bài tập trong SBT 
Chuẩn bị trước 
 bài mới 
Hình chóp tam giác đều 
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_sach_kntt_chuong_ix_bai_hoc_bai_tap_cuo.pptx