Bài giảng Toán Lớp 8 Sách KNTT - Chương IX, Bài: Luyện tập chung (Tr.91) - Bùi Thanh La

1. khái niệm và tính chất của hai tam giác đồng dạng
- Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
2. 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
- Trường hợp đồng dạng thứ hai: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
- Trường hợp đồng dạng thứ ba: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN TIẾT HỌC HÔM NAY ! Giáo viên: Bùi Thanh La Trường THCS Đại Thắng Môn dạy: Toán 8 KHỞI ĐỘNG Chia lớp thành 5 nhóm, thực hiện thực hiện làm bài toán sau Cho cân tại . Trên cạnh lấy điểm , trên đoạn lấy điểm sao cho . a) Chứng minh đồng dạng với b) Chứng minh: Giải a) cân tại ; Lại có (giả thiết) Xét và có: chung; (cmt) (g.g) b) Vì CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 91 ) Nêu khái niệm và tính chất của h ai tam giác đồng dạng? Khái niệm Tam giác gọi là đồng dạng với tam giác nếu: Tam giác đồng dạng với tam giác được kí hiệu ( viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng). Tỉ số được gọi là tỉ số đồng dạng của với . Nêu khái niệm và tính chất của h ai tam giác đồng dạng? Định lí Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. GT ( ) KL Nêu 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Trường hợp đồng dạng thứ nhất Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. GT , KL Nêu 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Trường hợp đồng dạng thứ hai Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. GT KL Nêu 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Trường hợp đồng dạng thứ ba Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. GT KL Ví dụ 1 Cho các điểm như Hình 9.26, biết r ằ ng . Chứng minh rằng và Hai tam giác và có : Vậy (c.c.c). Từ đó suy ra Do đó, // (có hai góc so le trong bằng nhau). Vậy đường thẳng song song với cạnh của tam giác và cắt hai cạnh kéo dài lần lượt tại và . Suy ra . Giải Bài 3:(SGK – tr.101) Ví dụ 2 Cho góc , các điểm nằm trên tia và các điểm nằm trên tia như Hình 9.27, sao cho . Biết cắt tại điểm . Hãy tính tỉ số Giải GT G óc cắt tại KL T ính Bài 3:(SGK – tr.101) Giải Hai tam giác và có: chung, Vậy (c.g.c). Suy ra (*). Hai tam giác và có: ( hai góc đối đỉnh), ( theo (*)). Vậy (g.g). Do đó LUYỆN TẬP BẢO VỆ KHU PHỐ Câu 1. Cho đồng dạng với . Chọn phát biểu sai A. B. C. D. Câu 2 . Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác đồng dạng với tam giác theo tỉ số thì tam giác đồng dạng với tam giác theo tỉ số: C. A. 2 B. - 2 Câu 3. Cho tam giác nhọn có . Vẽ hình bình hành Gọi theo thứ tự là các đường cao của các tam giác . Tính số đo góc . B. C. D. Câu 4. Cho Δ ABC nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của Δ ADE. Hỏi Δ ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây? A. Δ AEG B. Δ ABC C. Cả A và B D. Không có tam giác nào Câu 5. Cho hình thang có ; cm ; cm. Ta có : D. cm C. A. cm Cảm ơn các bạn!!! Giải Bài 9.11 (SGK – tr.92) Cho Δ ABC ∽ Δ DEF. Biết ; , hãy tính số đo các góc Vì ; Bài 9.12 (SGK – tr.92) Cho Biết và tam giác có chu vi bằng 10 cm. Hãy tính chu vi tam giác Giải Từ (cm) Vậy chu vi cm. VẬN DỤNG Giải Bài 9.13 (SGK – tr.92) Cho hình thang có a) Chứng minh rằng b ) Giả sử . Tính độ dài các cạnh và a) Xét và có: (so le trong ); (giả thiết) (g.g ) Giải Bài 9.13 (SGK – tr.92) Cho hình thang có a) Chứng minh rằng b ) Giả sử . Tính độ dài các cạnh và b) Từ Do đó cm; cm Bài 9.14 (SGK – tr.92) Cho các điểm như Hình 9.29. Biết rằng . Chứng minh rằng và tính tỉ số đồng dạng . Do là hình bình hành nên cm. Do đó và có: ; (đồng vị) (g.g) với tỉ số đồng dạng Giải Bài 9.15 (SGK – tr.92) Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 9.30. Biết rằng Chứng minh rằng Δ AED ∽ Δ BEC . và có: (đối đỉnh), (gt) (g.g) hay và có: (giả thiết ); (đối đỉnh) (c.g.c) Giải Bài 3:(SGK – tr.101) Giải Bài 9.16 (SGK – tr.92) Cho hình thang và các điểm lần lượt trên cạnh và sao cho . Biết Hãy tính độ dài đoạn thẳng . Vẽ đường thẳng qua song song với cắt tại (định lí Thalès) và (định lí Thalès đảo) Vậy và cùng song song với hai đáy hình thang thẳng hàng . Bài 3:(SGK – tr.101) Giải Bài 9.16 (SGK – tr.92) Cho hình thang và các điểm lần lượt trên cạnh và sao cho . Biết Hãy tính độ dài đoạn thẳng . Có (vì ) cm Tương tự, (vì ) (cm) Vậy (cm) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức trong bài. Hoàn thành các bài tập trong SBT. Chuẩn bị trước Bài 35: Định lí Pythagpre và ứng dụng CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA BÀI HỌC !
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_8_sach_kntt_chuong_ix_bai_luyen_tap_chung.pptx