Đề cương ôn thi học kì I Lịch sử Lớp 8
1. Những cuộc cách mạng tư sản
• Xâm chiếm thuộc địa, vơ vét sức người, sức của nhân dân cực khổ. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược phát triển.
2. Sự xâm lược của thực dân phương Tây
• Khởi nghĩa Li –ông ở Pháp năm 1831
• Khởi nghĩa ở Đức năm 1844
• Phong trào Hiến chương ở Anh 1836 – 1847
• Công xã Pari 1871
3. Phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản
• Xuất hiện nhiều nhà thơ nhà văn, nhà tư tưởng lỗi lạc
• Xuất hiện máy dệt, máy hơi nước, tàu hỏa, tàu thủy .
4. Sự phát triển của văn học – nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật.
• Phát triển công nghiệp
• Ra đời các công ty độc quyền
• Tiến hành xâm lược mở rộng thuộc địa
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian Sự kiện Kết quả 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha 1640 - 1688 Cách mạng tư sản Anh Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản 1775 – 1783 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Giành độc lập, hợp chúng quốc Hoa Kì ra đời. 1789 – 1794 Cách mạng tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Những năm 60 thế kỉ XVIII Cách mạng công nghiệp Máy móc ra đời Tháng 2 năm 1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học. Ngày 28 / 9/ 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập Truyền bá học thuyết Mác 1871 Công xã Pa – ri Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Phong trào công nhân quốc tế. Sự kiện này phải thẳng hàng với kết quả cách mạng 1905 – 1907. Sự hình thành các công ty độc quyền. Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân các nước ra đời quốc tế hai. Thất bại 1911 Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc). Thành lập Trung Hoa dân quốc Tháng 1/ 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị Nhật Bản phát triển tư bản chủ nghĩa. 1914 - 1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất Thuộc địa được phân chia lại. II. Những nội dung chủ yếu 1. Những cuộc cách mạng tư sản Xâm chiếm thuộc địa, vơ vét sức người, sức của nhân dân cực khổ. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược phát triển. 2. Sự xâm lược của thực dân phương Tây Khởi nghĩa Li –ông ở Pháp năm 1831 Khởi nghĩa ở Đức năm 1844 Phong trào Hiến chương ở Anh 1836 – 1847 Công xã Pari 1871 3. Phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản Xuất hiện nhiều nhà thơ nhà văn, nhà tư tưởng lỗi lạc Xuất hiện máy dệt, máy hơi nước, tàu hỏa, tàu thủy . 4. Sự phát triển của văn học – nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật. Phát triển công nghiệp Ra đời các công ty độc quyền Tiến hành xâm lược mở rộng thuộc địa Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? Những nét chính về tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Sau 1870 Anh mất dần vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp và tụt xuống hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức) - Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa - Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp, tài chính ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế. * Lê-nin gọi CNĐQ Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì: - Chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền Anh là đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Giai cấp tư sản Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất với diện tích 33 triệu km2, gấp 50 lần diện tích nước Anh. Câu 2: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế nước Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Đức là: “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”? Những nét chính về tình hình kinh tế nước Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Kinh tế Đức phát triển mạnh, đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mĩ về sản xuất công nghiệp. Sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh. Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất và tư bản đã diễn ra ở Đức xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế. Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Đức là: “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” vì: + Nước Đức chuyển sang CNĐQ khi phần lớn đất đai là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh và Pháp. Giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới Câu 3: Vì sao CM Hà Lan, Anh, Pháp, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ, là những cuộc CMTS? Câu 4: Theo em trong số những cuộc CMTS thời cận đại, cuộc CM nào là triệt để nhất, vì sao? Câu 5: Những thành tựu KH tự nhiên TK XVII-XIX? Những tiến bộ này có tác động đến đời sống con người như thế nào?
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_hoc_ki_i_lich_su_lop_8.docx