Đề thi học sinh giỏi cấp Thành phố môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)
Bài 3: (4,0 điểm)
a) Giải phương trình sau:
b) Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x + y + 1.
Bài 4: (6,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. N là điểm tùy ý thuộc cạnh AB. Gọi E là giao điểm của CN và DA. Vẽ tia Cx vuông góc với CE và cắt AB tại F. Lấy M là trung điểm của EF.
a) Chứng minh: CM vuông góc với EF.
b) Chứng minh: NB.DE = a2 và B, D, M thẳng hàng.
c) Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác AEFC gấp 3 lần diện tích của hình vuông ABCD
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp Thành phố môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn Toán: Lớp 9 (Thời gian làm bài: 150 phút) Bài 1: (5,0 điểm) Cho biểu thức: . Với x 0, x 1. a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm x để . c) So sánh: P2 và 2P. Bài 2: (4,0 điểm) a) Tìm thỏa mãn: b) Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thỏa mãn điều kiện: Chứng minh rằng: chia hết cho 3. Bài 3: (4,0 điểm) Giải phương trình sau: Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x + y + 1. Bài 4: (6,0 điểm) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. N là điểm tùy ý thuộc cạnh AB. Gọi E là giao điểm của CN và DA. Vẽ tia Cx vuông góc với CE và cắt AB tại F. Lấy M là trung điểm của EF. Chứng minh: CM vuông góc với EF. Chứng minh: NB.DE = a2 và B, D, M thẳng hàng. Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác AEFC gấp 3 lần diện tích của hình vuông ABCD Bài 5: (1,0 điểm) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: -------------- Hết------------ Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9 Bài Câu Nội dung Điểm 1 a Điều kiện: x 0, x 1. 0,5 0,5 0,5 0,5 b Với x 0, x 1. Ta có: Vì nên (t/m) Vậy P = khi x = 4 0,5 1,0 0,25 0,25 c Vì Dấu “=” xảy ra khi P = 2 x = 0 Vậy P2 2P 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a Vì x, yZ nên x - 1Ư(-1) = +) Nếu x – 1 = 1x = 2 Khi đó 2y2 - y – 2 = - 1 y = 1 (t/m) hoặc y = Z (loại) +) Nếu x – 1 = -1 x = 0 Khi đó 2y2 - y = 1 y = 1 (t/m) hoặc y = Z (loại) Vậy 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 b Từ giả thiết Vì a, b, c 0 nên a + b + c = 0 Vậy với a, b, c Lưu ý: Nếu học sinh sử dụng hằng đẳng thức x3 + y3 + z3 – 3xyz = (x + y + z)(x2 + y2 + z2 – xy – yz – zx) mà không chứng minh thì trừ 0,5 điểm. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 3 a Đkxđ: Vì với 10x – 20 Ta có: Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 b x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0. * x + y + 1 = - 4 khi x = - 5; y = 0 * x + y + 1 = - 1 khi x = - 2; y = 0 Vậy Amin = - 4 khi x= - 5; y = 0 Amax = - 1 khi x = -2; y = 0 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a Ta có: (cùng phụ với ) Chứng minh được: EDC = FBC (cạnh góc vuông – góc nhọn) CE = CF ECF cân tại C Mà CM là đường trung tuyến nên CM EF 1,0 1,0 b * Vì EDC = FBC ED = FB NCF vuông tại C. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: BC2 = NB.BFa2 = NB.DE (đpcm) *CEF vuông tại C có CM là đường trung tuyến nên AEF vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên CM = AM M thuộc đường trung trực của AC. Vì ABCD là hình vuông nên B, D thuộc đường trung trực của AC B, D, M thẳng hàng vì cùng thuộc đường trung trực của AC (đpcm). 0,5 0,5 0,5 0,5 c Đặt DE = x (x > 0) Þ BF = x SACFE = SACF + SAEF = SACFE = 3.SABCD Do x > 0; a > 0 Þ 3a + x > 0 x = 2a A là trung điểm của DE AE = a Vì AE //BC nên N là trung điểm của AB. Vậy với N là trung điểm của AB thì SACFE = 3.SABCD 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 5 * Vì a, b, c > 0 nên . Tương tự: (1) * Ta có: Vì a, b, c > 0 nên theo bất đẳng thức Cô- si ta có: Tương tự: Dấu ‘ =” xảy ra khi a = b + c; b = c + a; c = a +b tức là a = b = c (vô lý). (2) Từ (1) (2) ta có đpcm. 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_thanh_pho_mon_toan_lop_9_nam_hoc_20.doc