Đề thi học sinh giỏi Lớp 9 môn Toán - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)
Bài 4 (7 điểm ):
Cho đường tròn tâm O, đường kính BC cố định và một điểm A chuyển động trên nửa đường tròn (A khác B và C). Hạ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng hai nửa đường tròn tâm P đường kính HB và tâm Q đường kính HC, chúng lần lượt cắt AB và AC tại E và F.
a) Chứng minh rằng: AE.AB = AF.AC.
b) Gọi I và K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB và AC. Chứng minh rằng ba điểm I, A, K thẳng hàng.
c) Chứng minh tỷ số không đổi.
d) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác PEFQ đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Lớp 9 môn Toán - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2015 – 2016 Môn: Toán Ngày thi: 4 tháng 12 năm 2015 (Thời gianlàm bài: 150 phút - Đề thi có 01 trang) Bài 1(3 điểm): a) Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình: x + xy + y = 9. b) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu chia hết cho 5 thì chia hết cho 5. Bài 2(4 điểm): a) Cho . Tính với . b) Cho a, b, x, y là các số thực thoả mãn: và . Chứng minh rằng: Bài 3 (4 điểm ): a) Giải phương trình: b) Giải hệ phương trình sau : Bài 4 (7 điểm ): Cho đường tròn tâm O, đường kính BC cố định và một điểm A chuyển động trên nửa đường tròn (A khác B và C). Hạ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng hai nửa đường tròn tâm P đường kính HB và tâm Q đường kính HC, chúng lần lượt cắt AB và AC tại E và F. a) Chứng minh rằng: AE.AB = AF.AC. b) Gọi I và K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB và AC. Chứng minh rằng ba điểm I, A, K thẳng hàng. c) Chứng minh tỷ số không đổi. d) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác PEFQ đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó. Bài 5 (2 điểm ): Cho x;y;z dương sao cho Tìm giá trị lớn nhất của . --------HẾT-------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016 M«n To¸n 9 C©u Néi dung Chia điểm I.a a.1,5 điểm - Từ (gt) ta có :(x + 1)(y + 1) = 10 ; vì 10 = 1.10 = 2.5 - Vì x,y N - Lập bảng ta tìm được 4 nghiệm (x ;y) =(0 ;9) ;(9 ;0) ;(1 ;4) ;(4 ;1) 0,75 0,75 I.b b.1,5 điểm - Ta có : ( Vì 5 là số nguyên tố) - Ta có: (đpcm) 0,5 0,25 0,5 0,25 II Câu a(2 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu b(2 điểm) Ta cã: nªn Tõ ®ã: KL: 1 1 III Câu a(2 điểm) Gi¶i ph¬ng tr×nh: §K: + Sö dông bÊt ®¼ng thøc c« si hoÆc Bu nhi a ®¸nh gi¸ VT 2 + §¸nh gi¸ VP Do ®ã: PT KL. 0,5 0,75 0,75 III Câu b(2 điểm) Từ (gt) ta có :3x2-xy -2y2 =0 ó(x-y)(3x+2y)=0 ó x=y hoặc x = y - Nếu x = y thay vào (1) ta được x = 1 ;x = -1 - Nếu x = y Thay vào hệ ta được hệ vô nghiệm KL : Hệ phương trình có 2 nghiệm (x ;y) =(1 ;1) ;(-1 ;-1). 1 1 IV IV Câu a(1 điểm) XÐt tam gi¸c vu«ng ABH cã HEAB AB.AE = AH2 (1) XÐt tam gi¸c vu«ng ACH cã HFAC AC.AF = AH2 (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra AE.AB = AF.AC. 0,5 0,5 IV Gãc IAH b»ng 2 lÇn gãc BAH Gãc KAH b»ng 2 lÇn gãc CAH Suy ra gãc IAH + gãc KAH =2( gãc BAH + gãc CAH) = 1800 Suy ra I, A vµ K th¼ng hµng IV Câu c(2 điểm) Ta có: AH2 = BH.CH Þ AH4 = BH2 .CN2 = BE.BA.CF.CA = BE.CF.AH.BC Þ AH3 = BE.CF.BC Þ = 1 IV Câu d(2 điểm) SPQFE = . Mà FEPQ hay FE Þ SPQFE Dấu đẳng thức xảy ra khi A là điểm chính giữa của nửa đường tròn tâm O, đường kính BC. V (2 điểm) HD Áp dụng BĐT + với a; b là các số dương. Ta có: + ) = + ) + )+ + )] = + ) Tương tự + ) + ) Cộng từng vế của bất đẳng thức ta được: + ) + + ) = + + ) =
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_lop_9_mon_toan_nam_hoc_2015_2016_co_dap.doc