Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8

BÀI 3-Tiết 5: TÔN TRỌNG (tiết 1)

I.Mục tiêu.

* Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng

- Hiểu thế nào là tôn trọng, tôn trọng lẽ phải.

- Nêu được một số biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng.

- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.

- Chia sẻ, hoạt động nhóm

* Yêu cầu đối với HS khá, giỏi

- Phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng.

- Giải thích vì sao phải tôn trọng lẽ phải

- Phân tích, so sánh

 

doc 22 trang Phương Dung 3551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/2020
Ngày giảng: 06,8/10/2020
 BÀI 3-Tiết 5: TÔN TRỌNG (tiết 1)
I.Mục tiêu. 
* Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng
- Hiểu thế nào là tôn trọng, tôn trọng lẽ phải.
- Nêu được một số biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Chia sẻ, hoạt động nhóm
* Yêu cầu đối với HS khá, giỏi
- Phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng. 
- Giải thích vì sao phải tôn trọng lẽ phải
- Phân tích, so sánh 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số câu chuyện về tôn trọng.
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về tôn trọng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ. (5’)
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi sau đó cho các bạn trả lời câu hỏi: Liêm khiết có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào. Bản thân bạn đã là người liêm khiết chưa?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: (34’)
A. HĐ khởi động
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Chuyền hộp bút.
- HĐĐ(2’) trả lời câu hỏi mục b/STL/12
- 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs.
- GV: Dẫn vào bài.
* Sản phẩm thu được:
HS chơi tốt trò chơi và biết tôn trọng nhau trong cuộc sống.
B. HĐ hình thành kiến thức 	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
1. Tìm hiểu về tôn trọng.
- Mục a: HĐCN Đọc truyện “ Chuyện về một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến đồ đông lạnh”(3’)
- HĐ cặp đôi ( 3’) trả lời câu hỏi 1,2/SHDH /17.
- Đại diện các nhóm báo cáo, chia sẻ, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ..
Chốt lại KT:
1.Hành vi tôn trọng được thể hiện ở chỗ ngày nào nữ công nhân cũng chào bác bổ vệ khi đến cơ quan và khi ra về. 
Hành vi tôn trọng được thể hiện ở câu nói: 
Cô là ng ười duy nhất mà sáng sớm đi 
làm cô chào hỏi tôi và chiều tan ca tạm biệt 
tôi.
2. Việc tôn trọng người khác mang lại kết
 quả: Ngưêi biÕt t«n träng ngưêi kh¸c sÏ 
®ưîc ngưêi kh¸c t«n träng l¹i. Mäi ngưêi biÕt t«n träng lÉn nhau sÏ gãp phÇn lµm cho quan hÖ x· héi trong s¸ng, lµnh m¹nh vµ tèt ®Ñp.
b. Lồng ghép CTG DPT mới: Tìm hiểu về tôn trọng lẽ phải.
- HS đọc câu chuyện: Tấm gương tôn trọng luật lệ chung của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- HS HĐN4(2’) trả lời câu hỏi/ SHDH/18.
- Đại diện các nhóm báo cáo, chia sẻ, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ..
Chốt lại KT:
1. Những hành động của Bác Hồ trong câu chuyện thể hiện sự tôn trọng là:Đến thềm chùa Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ Các chú không được làm vậy ..
2.Suy nghĩ: Cần phải biết tôn trọng luật lệ chung như Bác Hồ.
3. Tấm gương về sự tôn trọng: Bác Hồ 
H. Từ câu chuyện trên theo em tôn trọng lẽ phải là gì? Có biểu hiện và ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, KL:
* T«n träng lÏ ph¶i lµ c«ng nhËn, ñng hé, tu©n theo vµ b¶o vÖ nh÷ng ®iÒu ®óng ®¾n, biÕt ®iÒu chØnh suy nghÜ, hµnh vi cña m×nh theo h­íng tÝch cùc, kh«ng chÊp nhËn vµ kh«ng lµm nh÷ng ®iÒu sai tr¸i.
*BiÓu hiÖn.
+ ChÊp hµnh mäi néi quy, quy ®Þnh n¬i m×nh sèng, häc tËp vµ lµm viÖc.
+ Kh«ng nãi sai sù thËt.
+Kh«ng vi ph¹m ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt.
+ BiÕt ®ång t×nh ñng hé ý kiÕn, quan ®iÓm, viÖc lµm ®óng.
+ Cã th¸i ®é phª ph¸n ®èi víi ý kiÕn, quan ®iÓm, viÖc lµm sai tr¸i. 
*Ý nghÜa:
+ Gióp con ng­êi cã c¸ch øng xö phï hîp.
+ Gãp phÇn x©y dùng c¸c mèi quan hÖ x· héi lµnh m¹nh, tèt ®Ñp.
+ Gãp phÇn thóc ®Èy x· héi æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn.
c.- H ĐCN(2’) điền vào chỗ trống những 
điều HS cần tôn trọng.
 - HS nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ, chốt KT:
+ Tôn trọng pháp luật.
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng.
+ Tôn trọng nội quy nơi mình sinh sống
+ Tôn trọng nội quy của trường, của lớp.
+ Tôn trọng lẽ phải.
+ Tôn trọng người khác......
+ Tôn trọng bố mẹ, ông bà, thầy cô giáo, người lớn tuổi, anh, chị em.
H. Vậy tôn trọng là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Nhận xét,chốt lại KT:
 Tôn trọng tỏ thái độ đánh giá cao và giữ gìn, không được vi phạm, xúc phạm đến ai đó: Tôn trọng lẽ phải, lời hứa, người khác, tôn trọng c ủ quyền và toàn vẹ lãnh thổ của mỗi nước.....
2. Biểu hiện của tôn trọng
- GVy/c HS quan sát bảng thông tin trong SHDH/18.
- HĐ nhóm lớn ( 5’) để tìm những biểu hiện của tôn trọng.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét chiếu bảng chuẩn của GV/ máy: sile 1: 
1. Tôn trọng.
Tôn trọng là tỏ thái độ đánh giá cao và giữ gìn, không vi phạm, xúc phạm đến ai đó.
2. Biểu hiện của tôn trọng
Biểu hiện của tôn trọng
Thái độ
+ Lễ phép với người trên.
+ Tươi cười vui vẻ tiếp khách.
+ Ở trưêng: §èi víi thÇy c« gi¸o: LÔ phÐp, nghe lêi, kÝnh träng. §èi víi b¹n bÌ: Chan hßa, ®oµn kÕt, c¶m th«ng, chia xÎ, gióp ®ì vv.
+ Ở nhµ: KÝnh träng, v©ng lêi «ng bµ cha mÑ, nhưêng nhÞ, thư¬ng yªu, ®oµn kÕt, quý mÕn anh, chÞ, em.
+ Ở n¬i c«ng céng, ngoµi ®ưêng: T«n träng néi quy n¬i c«ng céng, ngoµi ®ưêng, kh«ng ®Ó ngưêi kh¸c ph¶i nh¾c nhë hay bùc m×nh .vv.
Lời nói
+ Dạ, vâng khi trả l ời người lớn tuổi
+ Động viên, thăm hỏi khi ông bà, bố mẹ 
thầy cô giáo, bạn bè ốm đau, có chuyện 
buồn.
+ Biết cảm ơn khi được người khác giúp đỡ.
+ Biết xin lỗi khi làm sai.
Hành động
+Mặc trang phục phù hợp
+ Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp, 
nơi công cộng.
+ Chấp hành tốt luật ATGT
+ Chấp hành mọi nội quy nơi mình sống, 
làm việc
+ Lắng nghe ý kiến của mọi người.....
H. Tôn trọng có biểu hiện như thế nào?
-HS trả lời, bổ sung.
-GV nh ận xét, chốt KT:
- Mục a: GV cho HSHĐCĐ(2’) trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt KT:
- Mục b,c: GV cho HĐNL(5’) đọc tình huống /SHDH để xây dựng kịch bản và sắm vai tình huống.
- GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT, cho điểm nhóm sắm vai tốt.
- BiÕt l¾ng nghe.
- BiÕt cư xö lÔ phÐp, lÞch sù víi ngưêi kh¸c.
- BiÕt thõa nhËn vµ häc hái c¸c ®iÓm m¹nh cña ngưêi kh¸c.
- Kh«ng x©m ph¹m tµi s¶n, thư tõ, nhËt kÝ, sù riªng tư cña ngưêi kh¸c.
- T«n träng nh÷ng së thÝch, thãi quen, b¶n s¾c riªng cña ngưêi kh¸c.
3. Ý nghĩa và vai trò của tôn trọng
- Gióp con ngưêi cã c¸ch øng xö phï hîp.
- Gãp phÇn x©y dùng c¸c mèi quan hÖ x· héi lµnh m¹nh, tèt ®Ñp.
- Gãp phÇn thóc ®Èy x· héi æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn.
 4. Củng cố: (3’)
GV cho HS xử lí t×nh huèng : Trong giê häc GDCD, Th¾ng cã ý kiÕn sai, nh­ng kh«ng nhËn cø tranh c·i víi c« gi¸o vµ cho lµ m×nh ®óng. C« gi¸o yªu cÇu Th¾ng kh«ng trao ®æi ®Ó giê ra ch¬i gi¶i quyÕt tiÕp. Nªu ý kiÕn cña em vÒ c« gi¸o vµ b¹n Th¾ng? 
- HS trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, KL: Th¾ng kh«ng biÕt t«n träng líp vµ c« gi¸o. C« gi¸o t«n träng ý kiÕn cña Th¾ng vµ cã c¸ch xö lý phï hîp.
5. Hướng dÉn học bài: (2’)
 - Xem trước bài tôn trọng phần hình thành kiến thức mục 4 và hoạt động luyện tập.
Ngày soạn: 21/9/2018
Ngày giảng: 24/9(8A5), 25/9(8A1,2), 27/9(8A3,4)
 Tiết 6: BÀI 3: TÔN TRỌNG
I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr12) 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số câu chuyện về tôn trọng.
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về tôn trọng.
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ. (2’)
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi sau đó cho các bạn trả lời câu hỏi: Tôn trọng là gì. Bản thân bạn đã là người có tính tôn trọng chưa?
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
A. HĐ khởi động
- Chiếu 1 đoạn video về sự tôn trọng
- HS quan sát
H. Em có suy nghĩ gì khi xem câu chuyện trên.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV vào bài.
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
- GV cho HD HĐCN(3’) hoàn thành phiếu học tập/SHDH/19.
- HS báo cáo, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, KL:
A. Lắng nghe, tích cực xây dựng bài.
B. Chào hỏi lễ phép.
C. Cởi mở, chan hòa, lịch sự, văn minh.
D. Nghiêm túc và cố gắng làm bài tốt nhất.
E. Niềm nở, vui vẻ, nếu họ cần giúp thì nhiệt tình giúp đỡ.
G. Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT.
H. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan.
I. Nhẹ nhàng nhắc nhở và khuyên răn bạn.
H. Vậy chúng ta phải rèn luyện tính tôn trọng như thế nào?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt KT:
C. HĐ LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Khoanh tròn các phương án đúng.
- GV tổ chức cho HS HĐCN(2’) làm bài tập 1/SHDH.
- HS làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT: A, B, D, G
Bài tập 2: Hoàn thành phiếu bài tập
- GV cho HS HĐCĐ(3’) hoàn thành phiếu học tập, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT: Tôn trọng: A, C, D vì thể hiện rõ sự tôn trọng. Không tôn trọng: B, E vì ý thức không tốt, phân biệt đối xử.
Bài tập 3: Cùng suy ngẫm
- GV tổ chức cho HS HĐN4(4’) làm bài tập 5/STL.
- HS HĐCĐ(4’) làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT.
+ Em sẽ tôn trọng sở thích, thói quen và bản sắc riêng của các bạn.
+ Cô giáo: Tôn trọng bạn Thắng và HS trong lớp. Thắng không tôn trọng cô giáo và các bạn.
Bài tập 4: Viết thông điệp
- HS HĐNL(5’) viết thông điệp về tôn trọng và trả lời 2 câu hỏi trong STL/16.
- Đại diện các nhóm lên treo các thông điệp của nhóm mình, đọc các thông điệp của nhau, trả lời câu hỏi, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, KL: Chiếu các thông điệp về tôn trọng.
HĐCN( 2’) trả lời câu hỏi phần 1,2/SHDH/21
- HS trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KL.
 HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
- GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo.
4. Cách rèn luyện hành vi tôn trọng. 
- T«n träng ngưêi kh¸c mäi lóc, mäi n¬i. ThÓ hiÖn cö chØ hµnh ®éng, lêi nãi t«n träng ngưêi kh¸c.
Bài tập 1: Khoanh tròn các phương án đúng.
Bài tập 2: Hoàn thành phiếu bài tập
Bài tập 3: Cùng suy ngẫm
Bài tập 4: Viết thông điệp
IV. Củng cố: (2’)
H. Điều quan trọng mà em học được sau tiết học này là gì?
- HS trả lời, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, cho điểm HS trả lời tốt.
V. Hướng dÉn học bài:
 - Xem trước bài đoàn kết và hợp tác phần A: hoạt động khởi động, phần B: mục 1, 2 SHDH/23,24.
* Rút kinh nghiệm
.......................................................................................
Ngày soạn: 23/9/2017
Ngày giảng: 27/9(8A2), 28/9(8A1,4), 30/9(A3)
 Tiết 5: BÀI 2: TÔN TRỌNG
I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr12) 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số câu chuyện về tôn trọng.
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về tôn trọng.
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ. (2’)
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi sau đó cho các bạn trả lời câu hỏi: Tôn trọng là gì. Bản thân bạn đã là người có tính tôn trọng chưa?
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
- Chiếu 1 đoạn video về sự tôn trọng
- HS quan sát
H. Em có suy nghĩ gì khi xem câu chuyện trên.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV vào bài.
C. HĐ LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Biết được tấm gương về sự tôn trọng, biết thế nào là tôn trọng lẽ phải. biết làm thế nào để có được sự tôn trọng, hoàn thành phiếu BT về sự tôn trọng, suy ngẫm về sự tôn trọng. 
Rèn luyện KNS: Trình bày suy nghĩ, phân tích, so sánh, tư duy phê phán, ứng xử giao tiếp.
Bài tập 1:
- HS đọc câu chuyện/STL/17
- GV tổ chức cho HS HĐCĐ(4’) làm bài tập 1/STL.
- HS HĐCĐ(4’) làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT.
Qua câu chuyện em thực sự xúc động và kính phục Bác Hồ, một tấm gương mẫu mực về sự tôn trọng. Em sẽ học tập tấm gương của Bác về sự tôn trọng.
Bài tập 2:
- GV cho HS làm bài tập, chia sẻ
- GV nhận xét, chốt KT:
Bài tập 3:
- GV tổ chức cho HS HĐNL(4’) làm bài tập 3/STL.
- HS HĐNL(4’) làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT: Chiếu sile 1:
+ Phân biệt được những hành vi thể hiện sự tôn trọng và không tôn trọng trong cuộc ống.
+ Rèn luyện thói quen, tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng ở mọi lúc, mọi nơi cả trong cử chỉ, hành động và lời nói.
+ Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng. 
Bài tập 4:
GV cho HS HĐCN(4’) làm bài tập 4 trong STL.
- GV đưa đáp án cho HS chấm chéo bài của bạn. Chiếu sile 2: Yêu cầu: Đánh dấu x vào ô tôn trọng là ý A, C, D. Vì biết tôn trọng bản sắc riêng của các dân tộc, biết tôn trọng thầy cô giáo, tôn trọng bố mẹ.
 Không tôn trọng là B,E vì Không tôn trọng thầy cô, không bết thông cảm với hoàn cảnh của bạn,
Đánh đúng hết và trả lời được vì sao được 10 điểm. Sai 1 ý 9 điểm, 2 ý 7 đểm, 3 ý 5 điểm, từ 4 ý điểm 
dưới trung bình.
Bài tập 5:
- GV tổ chức cho HS HĐCĐ(4’) làm bài tập 5/STL.
- HS HĐCĐ(4’) làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT.
+ Em sẽ tôn trọng sở thích, thói quen và bản sắc riêng của các bạn.
+ Cô giáo: Tôn trọng bạn Thắng và HS trong lớp. Thắng không tôn trọng cô giáo và các bạn.
 HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
-GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo.
5. Bài tập
Bài tập 1: Tấm gương về sự tôn trọng
Bài tập 2:
Phương án đúng: A,B,D,G
Bài tập 3: Cách rèn luyện sự tôn 
trọng
Bài tập 4: Hoàn thành bảng
Bài tập 5: Suy ngẫm
* Hướng dÉn học bài:
 - VÒ nhµ häc néi dung bµi häc.
 - Xem trước bài Đoàn kết và hợp tác phần A,B/STL/21,22,23
* Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân, hậu quả của vc thiếu TT.
- Nội dung: + Tình huống 1,2/6
 + Câu hỏi.
- Cách tiến hành.
. Hđnhóm ( 5’)
 Những hành vi thiếu trung thực của con người thường do các nguyên nhân:Lười, ỷ lại dần thành bản chất,..
 Tâm trạng: ban đầu lo sợ sau quen dần trở thành trai ỳ.
Suy nghĩ của người xung quanh: Sự dè dặt của bạn bè, sự thát vọng của thầy cô, bố mẹ, nhân cách bị méo mó, để lại vết sẹo sâu trong tâm hồn, nhân cách...
Tiết 2:
- Mục 4: Cá nhân đọc truyện
 HĐ nhóm(b)(3’)
 Suy ngẫm (c)- HĐCN
Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người, giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
H, Cho biết ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực?
C. HĐ LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Nêu được hậu quả của sự thiếu trung thực, xử lí tốt tình huống về trung thực, liên hệ bản thân về tính trung thực tốt.tốt.
* ND: Nêu được hậu quả của sự thiếu trung thực, xử lí tốt tình huống về trung thực, liên hệ bản thân về tính trung thực tốt.
* Cách tiến hành.
Bài tập 1:
- GV tổ chức cho HS HĐCĐ(4’) làm bài tập 1/STL.
- HS HĐCĐ(4’) làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT.
Bài tập 2:
- GV cho HS các nhóm lự chọn 1 trong 2 TH trong STL và HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và sắm vai.
- GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT, cho điểm nhóm sắm vai tốt.
Bài tập 3:
-GV cho HS HĐCN(4’) làm bài tập 3 trong STL.
- GV đưa đáp án cho HS chấm chéo bài của bạn. Yêu cầu: Đánh giá đúng về bản thân thể hiện tính trung thực trong học tập, các hoạt độngtập thể, trong công việc gia đình, quan hệ với bạn bè và mọi người xung quanh và kể được 1 trường hợp thiếu trung thực và nếu được làm lại em sẽ làm như thế nào, chia sẻ tốt 10 điểm. 
 HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
-GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo.
3. Nguyên nhân và hậu quả của sự thiếu trung thực. 
- Nguyên nhân thiếu trung thực: Chót mắc lỗi, lười biếng, ỷ lại....
- Hậu quả: 
+ Sự thất vọng, mất niềm tin của thầy cô, bố mẹ, nhân cách bị méo mó, để lại vết sẹo sâu trong tâm hồn, nhân cách...
4.Ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực.
+Ý nghĩa: Trung thực là một đức tính cần thiết, quí báu của con người, được mọi người tin yêu, 
+ Góp phần thêm lành, mạnh các xã hội.
+Trung thực là điều kiện để hình thành nhân cách của mỗi chúng ta. 
4
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 1 BÀI 1: TRUNG THỰC
I. Mục tiêu. (Như trong SGK-Tr3)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số câu chuyện về trung thực.
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về trung thực.
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ. (2’)
Kiểm tra thiết bị đồ dùng của học sinh.
3. Tiến trình dạy học.	
CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài.
* Nội dung: Tình huống 1 TL/6
* Cách tiến hành:
- GV đưa tình huống 1TL/6/ máy chiếu y/c hs đọc, thực hiện trò chơi sắm vai và xử lí tình huống.
- HSHĐ nhóm 4 ( 3’)
- 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs.
- GV: Dẫn vào bài.
* Sản phẩm thu được:
HS hiểu được ND tình huống phân vai và biết cách xử lí được tình huống thực tiễn.
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
*Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về trung thực và các biểu hiện đa dạng của trung thực. 
* Nội dung:
- HS hiểu thế nào là tt
* Cách tiến hành.
- Mục 1: HĐCN Đọc truyện “ Ba lưỡi rìu”(3’)
- HĐ cặp đôi ( 4’) mục b1,2/5, chia sẻ
- HS nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ..
Chốt lại KT
* Mục tiêu: HS biết được các biểu hiện của trung thực và thiếu TT.
* ND: Các biểu hiện về TT và thiếu TT.
* Cách tiến hành.
- GVy/c hs quan sát 2 bảng thông tin trong tài liệu/5.
- HĐ cá nhân ( 3’) dùng bút chì điền vào bảng. Sau đó chuyển TL chấm chéo.
- GV: Chiếu bảng chuẩn của GV/ máy chiếu.
- GV: Chọn 1,2 bài chữa, nhận xét, đánh giá.
1. Tìm hiểu về trung thực.
Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trong lẽ phải, chân lí
2. Các biểu hiện của trung thực và thiếu trung thực.	
Biểu hiện của trung thực
Biểu hiện của thiếu trung thực
Ngay thẳng, thật thà
Không lừa dối, không nói xấu
Dũng cảm nhận lỗi
Không quay cóp,không lấy trộm đồ của bạn....
Bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai....
- Dối trá.
- Xuyên tạc
- Bóp méo sự thật.
- Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân, hậu quả của vc thiếu TT.
- Nội dung: + Tình huống 1,2/6
 + Câu hỏi.
- Cách tiến hành.
. Hđnhóm ( 5’)
 Những hành vi thiếu trung thực của con người thường do các nguyên nhân:Lười, ỷ lại dần thành bản chất,..
 Tâm trạng: ban đầu lo sợ sau quen dần trở thành trai ỳ.
Suy nghĩ của người xung quanh: Sự dè dặt của bạn bè, sự thát vọng của thầy cô, bố mẹ, nhân cách bị méo mó, để lại vết sẹo sâu trong tâm hồn, nhân cách...
Tiết 2:
- Mục 4: Cá nhân đọc truyện
 HĐ nhóm(b)
 Suy ngẫm (c)- HĐCN
Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người, giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
H, Cho biết ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực?
C. HĐ LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Nêu được hậu quả của sự thiếu trung thực, xử lí tốt tình huống về trung thực, liên hệ bản thân về tính trung thực tốt.tốt.
* ND: Nêu được hậu quả của sự thiếu trung thực, xử lí tốt tình huống về trung thực, liên hệ bản thân về tính trung thực tốt.
* Cách tiến hành.
Bài tập 1:
- GV tổ chức cho HS HĐCĐ(4’) làm bài tập 1/STL.
- HS HĐCĐ(4’) làm bài tập, chia sẻ, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT.
Bài tập 2:
- GV cho HS các nhóm lự chọn 1 trong 2 TH trong STL và HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và sắm vai.
- GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT, cho điểm nhóm sắm vai tốt.
Bài tập 3:
-GV cho HS HĐCN(4’) làm bài tập 3 trong STL.
- GV đưa đáp án cho HS chấm chéo bài của bạn. Yêu cầu: Đánh giá đúng về bản thân thể hiện tính trung thực trong học tập, các hoạt độngtập thể, trong công việc gia đình, quan hệ với bạn bè và mọi người xung quanh và kể được 1 trường hợp thiếu trung thực và nếu được làm lại em sẽ làm như thế nào, chia sẻ tốt 10 điểm. 
C. HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
-GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo.
3. Nguyên nhân và hậu quả của sự thiếu trung thực. 
- Nguyên nhân thiếu trung thực: Chót mắc lỗi, lười biếng, ỷ lại....
- Hậu quả: 
+ Sự thất vọng, mất niềm tin của thầy cô, bố mẹ, nhân cách bị méo mó, để lại vết sẹo sâu trong tâm hồn, nhân cách...
4.Ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực.
+Ý nghĩa: Trung thực là một đức tính cần thiết, quí báu của con người, được mọi người tin yêu, 
+ Góp phần thêm lành, mạnh các xã hội.
+Trung thực là điều kiện để hình thành nhân cách của mỗi chúng ta. 
4. Bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 1 BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
I. Mục tiêu. (Như trong SGK-Tr3)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số tấm gương tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về các hoạt động chính trị, xã hội..
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ. (2’)
Kiểm tra thiết bị đồ dùng của học sinh.
3. Tiến trình dạy học.	
CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài.
* Nội dung: Điền thông tin vào bảng hỏi”KWLH” về tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
* Cách tiến hành:
- GV đưa bảng hỏi/ máy chiếu y/c hs đọc, thực hiện trả lời câu hỏi.
- HSHĐ nhóm 4 ( 3’)
- 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs.
- GV: Dẫn vào bài.
* Sản phẩm thu được:
HS hiểu được ND bảng hỏi, bước đầu nhận biết được các hoạt động CTXH 
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
*Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về các hoạt động CTXH. 
* Nội dung:
- HS hiểu thế nào là hoạt động CTXH
* Cách tiến hành.
- Mục 1: HĐCN Đọc truyện “ Câu lạc bộ xanh”, quan sát hình ảnh, điền các hoạt động trong ảnh và các HĐCTXH vào bảng cho phù hợp.(3’)
- HĐ cặp đôi ( 6’) mục a,b,c, chia sẻ
- HS nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ..
Chốt lại KT
(?) Vậy theo em thÕ nµo lµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ –x· héi?
- GV gäi HS tr¶ lêi, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của các hoạt động CTXH
* ND: Ý nghĩa của HĐCTXH.
* Cách tiến hành.
- GVy/c hs đóng vai đoạn phóng sự, HĐNL(6’) và chia sẻ.
- HĐ NL ( 6’) xây dựng kịch bản, đóng vai, trả lời câu hỏi, chia sẻ.
- GV: Chọn 1 nhóm chữa, nhận xét, đánh giá.
- GV: Chiếu bảng chuẩn của GV/ máy chiếu.
(?) VËy ho¹t ®éng chÝnh trÞ –x· héi cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
- GV gäi HS tr¶ lêi, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.
* Mục tiêu: HS biết tích cực tham gia các hoạt động CTXH.
* ND: Các HĐCTXH.
* Cách tiến hành.
- GV cho HS HĐCĐ(5’) nghiên cứu các trường hợp điển hình trong TT ở STL và trả lời câu hỏi 1,2,3 STL.
- HS HĐCĐ(5’) đọc, trả lời câu hỏi, chia sẻ, bổ sung.
- Chốt lại KT
- GV cho HS HĐCN(2’) đọc TT mục b và HĐCĐ(4’) hoàn thành bảng trong STL.
- HS đọc TT, HĐCĐ(4’) hoàn thành bảng, trả lời, chia sẻ, bổ sung
- Chốt lại KT
C. HĐ LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: HS chơi tốt trò chơi nhanh tay nhanh mắt, xử lí tốt tình huống về HĐCTXH, tích cực tham gia các hoạt động CTXH.
* ND: Nhanh tay nhanh mắt, xử lí tình huống, tích cực tham gia các hoạt động CTXH.
* Cách tiến hành.
Bài tập 1:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt, chia lớp thành 3 đội và chơi theo yêu cầu nội dung bài tập 1 STL. Trong thời gian 3’ đội nào xong trước là đội chiến thắng.
- GV nhận xét, cho điểm, chốt KT.
Bài tập 2:
-GV cho HS các nhóm lự chọn 1 trong 2 TH trong STL và HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và sắm vai.
-GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, chốt KT, cho điểm nhóm sắm vai tốt.
Bài tập 3:
-GV cho HS HĐCN(4’) làm bài tập 3 trong STL.
- GV đưa đáp án cho HS chấm chéo bài của bạn. Yêu cầu: Kể đúng 1 hoạt động và chia sẻ tốt 8 điểm. Kể từ 2 HĐ trở lên, chia sẻ tốt 10 điểm.
C. HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
-GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo.
1. Tìm hiểu về hoạt động CTXH.
- Ho¹t ®éng chÝnh trÞ x· héi lµ nh÷ng ho¹t ®éng cã néi dung liªn quan ®Õn viÖc x©y dùng vµ b¶o vÖ Nhµ n­íc, b¶o vÖ chÕ ®é chÝnh trÞ, trËt tù an ninh x· héi, lµ nh÷ng ho¹t ®éng trong c¸c tæ chøc chÝnh trÞ, ®oµn thÓ quÇn chóng, ho¹t ®éng nh©n ®¹o, b¶o vÖ m«i tr­êng sèng cña con ng­êi.
2. Ý nghĩa của các hoạt động CTXH	
- Tham gia ho¹t ®éng chÝnh trÞ x· héi lµ ®iÒu kiÖn ®Ó mçi c¸ nh©n ®­îc ®ãng gãp vµo sù ph¸t triÓn cña x· héi, ®­îc béc lé, tù kh¼ng ®Þnh, ph¸t triÓn c¸ nh©n. 
3. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội
4. Bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân, hậu quả của vc thiếu TT.
- Nội dung: + Tình huống 1,2/6
 + Câu hỏi.
- Cách tiến hành.
. Hđnhóm ( 5’)
 Những hành vi thiếu trung thực của con người thường do các nguyên nhân:Lười, ỷ lại dần thành bản chất,..
 Tâm trạng: ban đầu lo sợ sau quen dần trở thành trai ỳ.
Suy nghĩ của người xung quanh: Sự dè dặt của bạn bè, sự thát vọng của thầy cô, bố mẹ, nhân cách bị méo mó, để lại vết sẹo sâu trong tâm hồn, nhân cách...
Tiết 2:
- Mục 4: Cá nhân đọc truyện
 HĐ nhóm(b)
 Suy ngẫm (c)- HĐCN
Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người, giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
H, Cho biết ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực?
3. Nguyên nhân và hậu quả của sự thiếu trung thực. 
- Nguyên nhân thiếu trung thực: Chót mắc lỗi, lười biếng, ỷ lại....
- Hậu quả: 
+ Sự thất vọng, mất niềm tin của thầy cô, bố mẹ, nhân cách bị méo mó, để lại vết sẹo sâu trong tâm hồn, nhân cách...
4.Ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực.
+Ý nghĩa: Trung thực là một đức tính cần thiết, quí báu của con người, được mọi người tin yêu, 
+ Góp phần thêm lành, mạnh các xã hội.
+Trung thực là điều kiện để hình thành nhân cách của mỗi chúng ta. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8.doc