Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5+21: Pháp luật và kỉ luật. Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5+21: Pháp luật và kỉ luật. Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2020-2021

2. Kiểm tra bài cũ:

- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan.

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: hs lên bảng trình bày, tự nghiên cứu

- Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng,

- Thế nào là giữ chữ tín ? Cho một ví dụ về người giữ chữ tín ?

3. Các hoạt động học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động 1:Khởi động

- Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu các vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín và tầm quan trọng của phẩm chất đạo đức này.

- Thời gian:10 phút

- Cách thức tiến hành: Hoạt động cộng đồng

- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Trình bày miệng

- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.

Vào bài : Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT .

Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường

Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay .

 

doc 24 trang thuongle 11952
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5+21: Pháp luật và kỉ luật. Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày .... tháng....năm 2020
Tiết: 5+6+7+8- Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT – Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội .
 - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiếtphải tự giác tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật 
- Nêu được đặc điểm của pháp luật.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật 
- Có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật
- Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật 
3. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực giải quyết vấn đề xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết.
-Năng lực phân tích so sánh về những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết.
-Năng lực tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết
- Năng lực tự học.
- Năng lực ngôn ngữ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất:
 - Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những người có tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân theo pháp luật.
5. Nội dung tích hợp: (nếu có bài cần tích hợp các môn khác)
- GD ATGT
* Tích hợp giáo dục QPAN:- Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để - Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tư liệu tham khảo, tình huống liên quan đến nội dung bài học. , phiếu học tập, - Sơ đồ hệ thống pháp luật
- Một số câu chuyện liên quan đến đời sống
.
- Phiếu học tập
2.Chuẩn bị của hs: SGK , hs đọc và tìm hiểu trước bài
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 
Lớp
Sĩ số
Vắng( lý do)
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan. 
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: hs lên bảng trình bày, tự nghiên cứu
- Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng,
- Thế nào là giữ chữ tín ? Cho một ví dụ về người giữ chữ tín ?
3. Các hoạt động học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Hoạt động 1:Khởi động 
- Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu các vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín và tầm quan trọng của phẩm chất đạo đức này.
- Thời gian:10 phút
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cộng đồng
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Trình bày miệng
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Vào bài : Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT .
Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường
Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay .
GV chiếu máy chiếu: Tình huống
? 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc và suy nghĩ, trao đổi.
Gv quan sát
* Báo cáo kết quả
->.
Vào bài : Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT .
Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường
Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay .
*Đánh giá kết quả
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
 GV nhận xét , đánh giá
GV nêu mục tiêu bài học: 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
- Mục tiêu: HS t
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: HS nghiên cứu SGK, giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Trình bày miệng. Phiếu học tập cá nhân
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
GV:Chuyển giao nhiệm vụ
Gọi HS có giọng đọc tốt đọc phần đặt vấn đề.
GV: cho học sinh đọc mục đặt vấn đề 
Thảo luận nhóm theo câu hỏi 
Nhóm1 + 2: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ?
Nhóm 3 + 4: Những hành vi vi phạm pháp luât của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì?
Nhóm 5 + 6: Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần phải có những phẩm chất gì?
Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV: chốt lại ý đúng của từng câu, bổ sung tính kỉ luật của lực lượng công an và những người điều hành pháp luật*Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả: GV nhận xét kết luận:
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Khai thác nội dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn đề
(SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện của việc giữ chữ tín.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm , hoạt động chung cả lớp.
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : - Phiếu học tập của HS
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ 
? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?
? Ý nghĩa của kỉ luật đối với sự phát triển của cá nhân và hoạt động của con người ?
Ví dụ về nội qui của nhà trường nếu không có tiếng trống để qui định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường..
GV: Phân tích, so sánh cái lợi, cái hại rút ra sự cần thiết phải có pháp luật kỉ luật.
Thảo luận về biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh
? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và ở nơi công cộng? 
? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh như thế nào? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng, giáo viên tổng kết lại.
+ Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, biết tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch, tự bồi dưỡng học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập.
+ Ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hoàn thành công việc được giao có trách nhiệm với công việc chung
1. Khái niệm: 
1. Khái niệm:
- Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người 
2. Ý nghĩa:
- Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất
- Bảo vệ quyền lợi của mọi người.
3. Cách rèn luyện: 
Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Vở bài tập của HS, 
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác bổ sung nhận xét
Giáo viên đánh giá và sửa bài 
Bài tập2: 
GV: cho học sinh thảo luận 
GV: Gọi học sinh đại diện trả lời, học sinh khác bổ sung
 Giáo viên đánh giá và sửa bài 
II. Bài tập
Bài tập1: 
Quan niệm đó sai Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội .
Bài tập2: 
 Nội qui của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước 
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, sắm vai
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Tình huống sắm vai
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Bài tập nhanh: Hành vi nào sau đây giữ chữ tín ?
a, Mẹ hứa mua cho Lan chiếc xe đạp khi em bước vào lớp 6 và mẹ đã làm.
b, Nam hứa với cô giáo sẽ làm bài tập đầy đủ nhưng rồi Nam lại không làm.
C, Mai chăm chỉ học tập đúng như lời hứa với bố mẹ. 
HS: tiếp nhận
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát HS làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
- Dự kiến sản phẩm HS : 
* Báo cáo kết quả: - HS: Đáp án: a, c.
- GV yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử.
- GV nhận xét, đánh giá.
Tình huống sắm vai:
Chuyện xảy ra ở nhà Hằng: Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhưng Hằng không đi, và nói là phải đi đón em vào giờ đó.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: HS nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét được thế nào là việc làm thể hiện sự liêm khiết.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: cá nhân
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Câu trả lời của HS vào trong vở.
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh : Hình thành năng lực đánh giá, Năng lực tư duy phê phán.
GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm hiểu và liên hệ.
Sưu tầm những câu chuyện , câu ca dao tục ngữ kể về việc giữ chứ tín
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu
+Về nhà suy nghĩ trả lời
4.4. Củng cố: - Phân biệt kỉ luật và pháp luật
- Cho học sinh lấy ví dụ về kỉ luật và pháp luật trong thực tế
- GV khái quát lại nội dung bài học
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4.5. Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Học bài cũ, làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa
HS đọc và tìm hiểu trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm:
5.1. Kế hoạch và tài liệu dạy học:
5.2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh:
5.3. Hoạt động của học sinh:
*****************************************************
Tiết: 5+6+7+8- Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT – Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội .
 - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiếtphải tự giác tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật 
- Nêu được đặc điểm của pháp luật.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật 
- Có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật
- Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật 
3. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực giải quyết vấn đề xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết.
-Năng lực phân tích so sánh về những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết.
-Năng lực tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết
- Năng lực tự học.
- Năng lực ngôn ngữ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất:
 - Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những người có tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân theo pháp luật.
5. Nội dung tích hợp: (nếu có bài cần tích hợp các môn khác)
- GD ATGT
* Tích hợp giáo dục QPAN:- Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để - Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tư liệu tham khảo, tình huống liên quan đến nội dung bài học. , phiếu học tập, - Sơ đồ hệ thống pháp luật
- Một số câu chuyện liên quan đến đời sống
.
- Phiếu học tập
2.Chuẩn bị của hs: SGK , hs đọc và tìm hiểu trước bài
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 
Lớp
Sĩ số
Vắng( lý do)
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan. 
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: hs lên bảng trình bày, tự nghiên cứu
- Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng,
- Thế nào là giữ chữ tín ? Cho một ví dụ về người giữ chữ tín ?
3. Các hoạt động học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Hoạt động 1:Khởi động 
- Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu các vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín và tầm quan trọng của phẩm chất đạo đức này.
- Thời gian:10 phút
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cộng đồng
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Trình bày miệng
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
GV chiếu máy chiếu: Tình huống
? 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc và suy nghĩ, trao đổi.
Gv quan sát
* Báo cáo kết quả
->.
TH1: Tùng là học sinh chậm tiến của lớp, thường xuyên đi học muộn không làm làm bài, học bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài nhà trường. Trong dịp tết , Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe. Hỏi:
- Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, pháp luật nào ?
- Ai có quyền xử lý việc vi phạm của Tùng ? Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài ... 
 TH2: Trong buối thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật chỉ là quy định để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, tập thể ( như một đoàn thể, một trường học..)có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiện hơn kỉ luật . 
Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 
*Đánh giá kết quả
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
 GV nhận xét , đánh giá
GV nêu mục tiêu bài học: 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
- Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về việc biết giữ lời hứa, trách nhiệm với việc làm của mình -> giữ chữ tín. 
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: HS nghiên cứu SGK, giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Trình bày miệng. Phiếu học tập cá nhân
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
GV:Chuyển giao nhiệm vụ
Gọi HS có giọng đọc tốt đọc phần đặt vấn đề.
GV: cho học sinh đọc mục đặt vấn đề 
Thảo luận nhóm theo câu hỏi 
Nhóm1 + 2: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ?
Nhóm 3 + 4: Những hành vi vi phạm pháp luât của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì?
Nhóm 5 + 6: Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần phải có những phẩm chất gì?
Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV: chốt lại ý đúng của từng câu, bổ sung tính kỉ luật của lực lượng công an và những người điều hành pháp luật*Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả: GV nhận xét kết luận:
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Khai thác nội dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn đề
(SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện của việc giữ chữ tín.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm , hoạt động chung cả lớp.
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : - Phiếu học tập của HS
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ 
? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?
? Ý nghĩa của kỉ luật đối với sự phát triển của cá nhân và hoạt động của con người ?
Ví dụ về nội qui của nhà trường nếu không có tiếng trống để qui định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường..
GV: Phân tích, so sánh cái lợi, cái hại rút ra sự cần thiết phải có pháp luật kỉ luật.
Thảo luận về biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh
? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và ở nơi công cộng? 
? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh như thế nào? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng, giáo viên tổng kết lại.
+ Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, biết tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch, tự bồi dưỡng học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập.
+ Ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hoàn thành công việc được giao có trách nhiệm với công việc chung
1. Khái niệm: 
1. Khái niệm:
- Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người 
2. Ý nghĩa:
- Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất
- Bảo vệ quyền lợi của mọi người.
3. Cách rèn luyện: 
Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Vở bài tập của HS, 
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác bổ sung nhận xét
Giáo viên đánh giá và sửa bài 
Bài tập2: 
GV: cho học sinh thảo luận 
GV: Gọi học sinh đại diện trả lời, học sinh khác bổ sung
 Giáo viên đánh giá và sửa bài 
II. Bài tập
Bài tập1: 
Quan niệm đó sai Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội .
Bài tập2: 
 Nội qui của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước 
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, sắm vai
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Tình huống sắm vai
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Bài tập nhanh: Hành vi nào sau đây giữ chữ tín ?
a, Mẹ hứa mua cho Lan chiếc xe đạp khi em bước vào lớp 6 và mẹ đã làm.
b, Nam hứa với cô giáo sẽ làm bài tập đầy đủ nhưng rồi Nam lại không làm.
C, Mai chăm chỉ học tập đúng như lời hứa với bố mẹ. 
HS: tiếp nhận
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát HS làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
- Dự kiến sản phẩm HS : 
* Báo cáo kết quả: - HS: Đáp án: a, c.
- GV yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử.
- GV nhận xét, đánh giá.
Tình huống sắm vai:
Chuyện xảy ra ở nhà Hằng: Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhưng Hằng không đi, và nói là phải đi đón em vào giờ đó.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: HS nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét được thế nào là việc làm thể hiện sự liêm khiết.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: cá nhân
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Câu trả lời của HS vào trong vở.
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh : Hình thành năng lực đánh giá, Năng lực tư duy phê phán.
GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm hiểu và liên hệ.
Sưu tầm những câu chuyện , câu ca dao tục ngữ kể về việc giữ chứ tín
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu
+Về nhà suy nghĩ trả lời
4.4. Củng cố: - Phân biệt kỉ luật và pháp luật
- Cho học sinh lấy ví dụ về kỉ luật và pháp luật trong thực tế
- GV khái quát lại nội dung bài học
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4.5. Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Học bài cũ, làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa
HS đọc và tìm hiểu trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm:
5.1. Kế hoạch và tài liệu dạy học:
5.2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh:
5.3. Hoạt động của học sinh:
*****************************************************
Tiết: 5+6+7+8- Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT – Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội .
 - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiếtphải tự giác tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật 
- Nêu được đặc điểm của pháp luật.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật 
- Có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật
- Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật 
3. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực giải quyết vấn đề xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết.
-Năng lực phân tích so sánh về những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết.
-Năng lực tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết
- Năng lực tự học.
- Năng lực ngôn ngữ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất:
 - Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những người có tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân theo pháp luật.
5. Nội dung tích hợp: (nếu có bài cần tích hợp các môn khác)
- GD ATGT
* Tích hợp giáo dục QPAN:- Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để - Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tư liệu tham khảo, tình huống liên quan đến nội dung bài học. , phiếu học tập, - Sơ đồ hệ thống pháp luật
- Một số câu chuyện liên quan đến đời sống
.
- Phiếu học tập
2.Chuẩn bị của hs: SGK , hs đọc và tìm hiểu trước bài
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 
Lớp
Sĩ số
Vắng( lý do)
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan. 
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: hs lên bảng trình bày, tự nghiên cứu
- Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng,
- Thế nào là giữ chữ tín ? Cho một ví dụ về người giữ chữ tín ?
3. Các hoạt động học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Hoạt động 1:Khởi động 
- Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu các vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín và tầm quan trọng của phẩm chất đạo đức này.
- Thời gian:10 phút
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cộng đồng
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Trình bày miệng
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
GV chiếu máy chiếu: Tình huống
? 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc và suy nghĩ, trao đổi.
Gv quan sát
* Báo cáo kết quả
->.
TH1: Tùng là học sinh chậm tiến của lớp, thường xuyên đi học muộn không làm làm bài, học bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài nhà trường. Trong dịp tết , Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe. Hỏi:
- Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, pháp luật nào ?
- Ai có quyền xử lý việc vi phạm của Tùng ? Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài ... 
 TH2: Trong buối thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật chỉ là quy định để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, tập thể ( như một đoàn thể, một trường học..)có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiện hơn kỉ luật . 
Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 
*Đánh giá kết quả
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
 GV nhận xét , đánh giá
GV nêu mục tiêu bài học: 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
- Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về việc biết giữ lời hứa, trách nhiệm với việc làm của mình -> giữ chữ tín. 
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: HS nghiên cứu SGK, giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Trình bày miệng. Phiếu học tập cá nhân
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
GV:Chuyển giao nhiệm vụ
Gọi HS có giọng đọc tốt đọc phần đặt vấn đề.
GV: cho học sinh đọc mục đặt vấn đề 
Thảo luận nhóm theo câu hỏi 
Nhóm1 + 2: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ?
Nhóm 3 + 4: Những hành vi vi phạm pháp luât của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì?
Nhóm 5 + 6: Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần phải có những phẩm chất gì?
Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV: chốt lại ý đúng của từng câu, bổ sung tính kỉ luật của lực lượng công an và những người điều hành pháp luật*Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả: GV nhận xét kết luận:
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Khai thác nội dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn đề
(SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện của việc giữ chữ tín.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm , hoạt động chung cả lớp.
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : - Phiếu học tập của HS
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ 
? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?
? Ý nghĩa của kỉ luật đối với sự phát triển của cá nhân và hoạt động của con người ?
Ví dụ về nội qui của nhà trường nếu không có tiếng trống để qui định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường..
GV: Phân tích, so sánh cái lợi, cái hại rút ra sự cần thiết phải có pháp luật kỉ luật.
Thảo luận về biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh
? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và ở nơi công cộng? 
? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh như thế nào? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng, giáo viên tổng kết lại.
+ Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, biết tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch, tự bồi dưỡng học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập.
+ Ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hoàn thành công việc được giao có trách nhiệm với công việc chung
1. Khái niệm: 
1. Khái niệm:
- Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người 
2. Ý nghĩa:
- Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất
- Bảo vệ quyền lợi của mọi người.
3. Cách rèn luyện: 
Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Dự kiến sản phẩm của học sinh: Vở bài tập của HS, 
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác bổ sung nhận xét
Giáo viên đánh giá và sửa bài 
Bài tập2: 
GV: cho học sinh thảo luận 
GV: Gọi học sinh đại diện trả lời, học sinh khác bổ sung
 Giáo viên đánh giá và sửa bài 
II. Bài tập
Bài tập1: 
Quan niệm đó sai Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội .
Bài tập2: 
 Nội qui của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước 
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, sắm vai
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Tình huống sắm vai
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
Bài tập nhanh: Hành vi nào sau đây giữ chữ tín ?
a, Mẹ hứa mua cho Lan chiếc xe đạp khi em bước vào lớp 6 và mẹ đã làm.
b, Nam hứa với cô giáo sẽ làm bài tập đầy đủ nhưng rồi Nam lại không làm.
C, Mai chăm chỉ học tập đúng như lời hứa với bố mẹ. 
HS: tiếp nhận
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát HS làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
- Dự kiến sản phẩm HS : 
* Báo cáo kết quả: - HS: Đáp án: a, c.
- GV yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử.
- GV nhận xét, đánh giá.
Tình huống sắm vai:
Chuyện xảy ra ở nhà Hằng: Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhưng Hằng không đi, và nói là phải đi đón em vào giờ đó.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: HS nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét được thế nào là việc làm thể hiện sự liêm khiết.
- Thời gian:
- Cách thức tiến hành: cá nhân
- Dự kiến sản phẩm của học sinh : Câu trả lời của HS vào trong vở.
- Dự kiến đánh giá năng lực học sinh : Hình thành năng lực đánh giá, Năng lực tư duy phê phán.
GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm hiểu và liên hệ.
Sưu tầm những câu chuyện , câu ca dao tục ngữ kể về việc giữ chứ tín
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu
+Về nhà suy nghĩ trả lời
4.4. Củng cố: - Phân biệt kỉ luật và pháp luật
- Cho học sinh lấy ví dụ về kỉ luật và pháp luật trong thực tế
- GV khái quát lại nội dung bài học
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4.5. Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Học bài cũ, làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa
HS đọc và tìm hiểu trước bài mới.
5. Rút kinh nghiệm:
5.1. Kế hoạch và tài liệu dạy học:
5.2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh:
5.3. Hoạt động của học sinh:
*****************************************************
Tiết: 5+6+7+8- Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT – Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội .
 - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiếtphải tự giác tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật 
- Nêu được đặc điểm của pháp luật.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật 
- Có kỉ năng đánh giá và

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_521_phap_luat_va_ki_luat.doc