Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Phú (Chương trình cả năm)

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Phú (Chương trình cả năm)

CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I / Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng: (Theo sách chuẩn kiến thức, kĩ năng)

3. Thái độ:

II/ Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục :

Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định , kĩ năng kiểm soát cảm xúc.

III/ Phương pháp kích thích dạy học có thể sử dụng :

 - Kể chuyện, phân tích, giảng giải, thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.

- Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày 1 phút

IV/Chuẩn bị

GV: - SGK, SGV GDCD 9, mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT, bài tập tình huống.

HS: - Sưu tầm những tấm gương về CCVT

 

doc 90 trang Phương Dung 28/05/2022 4381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Phú (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 - Tiết 1 
Ngày dạy: 5/9/2020
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I / Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: (Theo sách chuẩn kiến thức, kĩ năng)
3. Thái độ: 
II/ Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục : 
Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định , kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
III/ Phương pháp kích thích dạy học có thể sử dụng : 
 - Kể chuyện, phân tích, giảng giải, thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.	
- Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày 1 phút
IV/Chuẩn bị 
GV: - SGK, SGV GDCD 9, mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT, bài tập tình huống.
HS: - Sưu tầm những tấm gương về CCVT
V/ Tiến trình dạy học : 
1/Kiểm tra bài cũ:
2)/Khám phá:
3)/Kết nối: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCV
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
GV nêu vấn đề: nếu trong xã hội, trong một tập thể, ai cũng chỉ nghĩ đến quyền lợi của bản thân mình không quan tâm đến lợi ích tập thể, đến người khác thì tình hình sẽ ra sao? 
HS đọc truyện ở SGK/3, 4
sTô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc?
 Úchọn người chỉ căn cứ vào thực lực của người đó, như vậy ông là người công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung.
sĐiều mong muốn của Bác Hồ là gì? 
ÚĐiều mong muốn của Bác Hồ là Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh: trong công việc, Bác luôn công bằng, không thiên vị; Bác luôn đặt lợi ích chung của đất nước, của nhân dân lên trên lợi ích bản thân.
 sViệc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung một đức tính gì?
Ú chí công vô tư
ã Hoạt động 3: Nội dung bài học (15 phút)
Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung bài học
sThế nào là chí công vô tư ?
 ÚChí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân
sBiểu hiện của chí công vô tư?
 Úcông bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
sChí công vô tư có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
ã Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (10 phút)
 GV tổ chức cho HS trò chơi: Ai nhanh hơn (rèn kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư)
 Chia lớp thành 2 đội tìm biểu hiện của chí công vô tư và trái với chí công vô tư.
GV gợi ý để HS cho ví dụ về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay 
sEm hãy kể những tấm gương mà em biết trên mặt trận phòng chống tham nhũng hiện nay?
1. Tô Hiến Thành - Một tấm gương về chí công vô tư.
 2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
I. Nội dung bài học
 1. Khái niệm
 Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
 2. Biểu hiện: Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
 3. Ý nghĩa: - Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng.
 - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.
II/ Bài Tâp:GV cho HS đóng vai tình huống a, bài tập 3 SGK/ 6 (rèn kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư)
4/ Cũng cố nhận xét: Hướng dẫn học tập 
5/ Dặn dò: ê Đối với bài học ở tiết này
 - Học thuộc nội dung bài học.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 5, 6 
 ê Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 2: TỰ CHỦ
 - Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/6, 7 
- Tìm hiểu nội dung bài học.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện, tấm gương thể hiện tính tự chủ.
Phần rút kinh nghiệm cho bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2 - Tiết 2 
Ngày Soạn 9/9/2020
TỰ CHỦ
 I/Mục tiêu bài học : 
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng: (Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
 3.Thái độ:
II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục :
-Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định , kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực :
- Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, động não, khăn trải bàn.
IV/ Chuẩn bị :
GV: - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình, SGK, SGV GDCD 9.
HS: -Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.
V/ Tiến trình dạy học
1)Kiểm tra bài cũ: sThế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của chí công vô tư? (10 đ)
 Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
 sTrước một xã hội đầy cám dỗ như hiện nay, để giữ mình, theo em mỗi chúng ta cần phải có thêm đức tính nào? (10 đ)
2)/Khám phá:
3)/Kết nối: GV giới thiệu về tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
GV giới thiệu tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, là người tật nguyền nhưng đã vượt lên số phận, làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời, xác định được vị trí, vai trò của mình trong xã hội.
ã Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề (5 phút)
HS đọc truyện SGK/ 6, 7 
sNỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì? Bà đã làm gì trước nỗi đau đó? Việc làm của bà nói lên điều gì?
s Vì sao N có kết cuộc xấu như vậy?
 Ú sQua 2 câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho mình?
 Útrong cuộc sống phải có bản lĩnh nói không với cái xấu.
sNếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn nên xử sự như thế nào? 
ã Hoạt động 2: Nội dung bài học (20 phút)
Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung bài học.
s Thế nào là tự chủ?
sTính tự chủ có tác dụng gì trong cuộc sống?s Em sẽ xử lí như thế nào khi gặp các tình huống sau 
a. Có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học.
b. Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra.
c. Chăm sóc người nhà bị ốm trong bệnh viện.
d. Bị bạn bè nghi oan.
e. Bố mẹ chưa thể đáp ứng mong muốn của mình.
f. Tiếp thu ý kiến phê bình của thầy cô giáo.
 1. Một người mẹ
 2. Chuyện của N
I. Nội dung bài học
 1. Khái niệm
 Tự chủ là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân.
 2. Biểu hiện
 Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi có khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực; biết tự ra quyết định cho mình, 
 3. Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
 Tính tự chủ giúp cho con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hóa; biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.
II/ Bài Tập
sNhững hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ:
a. Tính bộc phát trong giải quyết công việc.
b. Thiếu cân nhắc, chín chắn.
c. Nổi nóng cãi vã, gây gổ khi gặp những việc mình không vừa ý.
d. Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn.
e. Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
f. Nói tục, chửi bậy, xử sự thiếu văn hóa.
s Biểu hiện của tính tự chủ là gì
4. Cũng cố, nhận xét : 
sNgày nay trong thời kì cơ chế thị trường, tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Nêu ví dụ minh họa.
5. Hướng dẫn học tập :
 ê Đối với bài học ở tiết này
 - Học thuộc nội dung bài học.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/8
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện nói về tính tự chủ.
 ê Đối với bài học ở tiết tiếp theo 
 Chuẩn bị bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
 - Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/9, 10
 - Tìm hiểu nội dung bài học.
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về dân chủ và kỉ luật.
Phần rút kinh nghiệm cho bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3 - Tiết 3
Ngày soạn: 15/9/2020
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
1. MỤC TIÊU
 I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức : 
 2. Kĩ năng: ( Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
 3. Thái độ :
II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục : 
- Kĩ năng tư duy phê phán, Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : 
- Thảo luận nhóm, động não
IV/ Chuẩn bị :GV Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, giảng giải.
- SGK, SGV GDCD 9.
- Các tình huống có nội dung liên quan.
HS : - Tìm ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan.
V/ Tiến trình dạy học :
1)/Kiểm tra bài cũ:Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong học tập và rèn luyện? Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
2)/Khám phá: Giới thiệu bài: GV nêu lên tầm quan trọng của việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật
luật để dẫn dắt vào bài mới.
3)/Kết nối: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
GV đưa ra tình huống bầu cán bộ lớp đầu năm để dẫn HS vào bài mới.
ã Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề : Hướng dẫn HS về nhà
ã Hoạt động 3: Nội dung bài học (15 phút)
* Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
sThế nào là dân chủ? Nêu ví dụ.
 ÚDân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần
thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. Ví dụ: đóng góp ý kiến xây dựng tập thể, cử tri chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, 
sKỉ luật là gì? Nêu ví dụ.
 Ú Kỉ luật là những qui định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. Ví dụ: đi học đúng giờ, nghỉ học phải có đơn xin phép, bảo đảm kĩ thuật an toàn lao động, 
sVì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ, kỉ luật ?
Ú nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội.
sChúng ta cần rèn luyện đức tính dân chủ và kỉ luật như thế nào?
Ú mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật; cán bộ và các tổ chức xã hội phải tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ; HS phải vâng lời cha mẹ, thầy cô, thực hiện tốt nội quy trường lớp, 
ã Hoạt động 4: Liên hệ thực tế 
I. Nội dung bài học
 1. Khái niệm : HD học sinh về nhà
 2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
 - Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
 - Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.
 3. Ý nghĩa
 - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể.
 - Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
 - Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội.
II/ Bài Tập
sHành vi nào sau đây có dân chủ:
 a. Bàn bạc góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.
 b. Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu Quốc hội.
 c. Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương.
	Ú Cả 3 ý trên.
4/Cũng cố nhận xét :
 Em cho biết ý kiến đúng:
	a. Nhà trường cần phát huy dân chủ cho học sinh.
	b. Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp, trường Phần rút kinh nghiệm cho bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4 – Tiết 4
Ngày Soạn: 25/9/2020
BẢO VỆ HÒA BÌNH
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: ( Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
3. Thái độ: 
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : 
- Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi
IV/ Chuẩn bị :
GV : - SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình.
HS : - Tìm hiểu các bài báo, và các hoạt động bảo vệ hòa bình
V/ Tiến trình dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ: - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ?
- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
2)/Khám phá: Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”. yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới
3)/Kết nối: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Hâu quả của chiến tranh: 
 +Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. Chiến tranh thế giới lần thứ hai có 60 triệu người chết
 + Từ 1900-2000 Chiến tranh đã làm hơn 2 triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi lính ,cầm súng giết người.
- Để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẵng giữa con người với con người, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế giới
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung
- GV nêu câu hỏi:
1. Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình.
I/ Nội dung bài học : 
1/ Hoà bình là : Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.
Bảo vệ hoà bình : Là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên ; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia ; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
II/ BÀI TẬP: 
 Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình : a, b, d, e, h, i.
 Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c
 Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , lớp, địa phương , nhân dân trong nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết 
4) Củng cố Nhận xét
 Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình.
Dặn dò:
Học thuộc nội dung bài học.
Chuẩn bị nội dung tiết 2; Những nhân vật, những câu chuyện về gương anh hùng trong lịch sử
Phần rút kinh nghiệm cho bài giảng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5 – Tiết 5
Ngày Soạn: 25/9/2020
BẢO VỆ HÒA BÌNH
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: ( Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
3. Thái độ: 
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : 
- Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi
IV/ Chuẩn bị :
GV : - SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình.
HS : - Tìm hiểu các bài báo, và các hoạt động bảo vệ hòa bình
V/ Tiến trình dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ: 
Hòa bình là gì? Trái lại với hòa bình là gì? Để bảo vệ hòa bình, bản thân em phải làm gì?
2)/Khám phá: Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”. yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới
3)/Kết nối: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
1. Hòa bình là như thế nào? Thế nào là bảo vệ hòa bình? ( Nhận biết)
2. Vì sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ? (vận dụng)
3. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh? (vận dụng)
- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. 
Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
 Hoạt động 3 :
 Luyện tập,củng cố 
Hướng dẫn làm bài tập
-GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2, 3 
- HS chuẩn bị bài và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
I/ Nội dung bài học ( TT) : 
2 : Vì sao phải bảo vệ hòa bình 
- Ngày nay, ở nhiều nước trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh chúng ta.
(đọc thêm)
3 : Rèn luyện :
 Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người ; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới.
II/ Bài tập 
 Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình : a, b, d, e, h, i.
 Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c
 Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , lớp, địa phương , nhân dân trong nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết 
4) Củng cố Nhận xét
 Để bảo vệ hòa bình, chúng ta phải làm gì?
Dặn dò:
Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK, chuẩn bị trước bài 5 “Tình hữu nghị của các dân tộc trên thế giới”
Tìm hiểu các mối quan hệ thân thiết giữa Việt Nam- Lào- CPC; Việt Nam- Cu Ba; Việt Nam- Liên Xô....
Phần rút kinh nghiệm cho bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 6 – Tiết 6
Ngày soạn: 01/10/2020
Bài 5 
TÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC GIỮA CÁC
DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
 2. Kĩ năng: ( Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
 3. Thái độ: 
 II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
 -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán
 III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : 
- Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi
IV/ Chuẩn bị : Giáo viên: Tình huống, mẩu chuyện, tài liệu tham khảo.
 Học sinh: Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/ 17.Tìm hiểu nội dung bài học.
 Tìm hiểu về sự hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới.
 V / Tiến trình dạy học :
1/ Kiểm tra miệng Hòa bình là gì? Hãy nêu một số biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày? Để bảo vệ hòa bình, theo em giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới cần phải làm gì?
 2/ Khám phá
 3/ Kết nối
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến nay đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và toàn diện, tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam cùng các nước nâng tầm hợp tác vì lợi ích của mỗi nước và vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới
Úquan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng mở rộng, uy tín của nước ta ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
ã Hoạt động 3-+
-: Tìm hiểu nội d.ung bài học (10 phút)
* Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 3, 5: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Nêu ví dụ.
Ú Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
Ví dụ: quan hệ Việt – Trung Quốc; Việt – Lào, Việt – Nhật 
Nhóm 2, 4, 6: Ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác, ví dụ minh họa?
Ú hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh 
sEm đã tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị nào? (Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam với thiếu nhi và nhân dân thế giới)
Úquyên góp, ủng hộ nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên tai, hoạt động giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế qua cuộc thi viết thư UPU,..
I. Nội dung bài học
 1. Khái niệm
 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên. 
 4. nhận xét- Cũng cố
Học sinh đóng vai với tình huống: Một bạn học sinh gặp người khách du lịch nước ngoài (Rèn kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị)
 5. Hướng dẫn học tập (5 phút)
 ê Đối với bài học ở tiết này
 - Học thuộc nội dung bài học.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK /19.
 ê Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
- Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/ 20.
- Tìm hiểu nội dung bài học.Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự hợp tác của nước ta với các nước trên thế giới.Tìm hiểu những thành tựu mà nước ta đã đạt được qua hợp tác.
Chuẩn bị học tốt để kiểm tra bài 15 phút
Tuần7 – Tiết 7
Ngày dạy: 1/10/2020
Bài 6 TÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC GIỮA CÁC
DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
 2. Kĩ năng: ( Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
 3. Thái độ: 
 II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán
 III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : 
- Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi
IV/ Chuẩn bị :Tình huống, mẩu chuyện theo chủ đề bài học,Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/ 20. Tìm hiểu nội dung bài học.Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự hợp tác của nước ta với các nước trên thế giới. Tìm hiểu những thành tựu mà nước ta đã đạt được qua hợp tác. 
 V / Tiến trình dạy học :
s Em đồng ý với hành vi nào sau đây? (3 đ)
	a. Chăm chỉ học tập tốt môn ngoại ngữ.
	b. tích cực tham gia hoạt động giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài.
	c.Tham gia thi vẽ tranh vì hòa bình.
	d. Chia sẻ với nạn nhân chất độc màu da cam.
	e. Thiếu lịch sự, không khiêm tốn với người nước ngoài.
 Ú em đồng ý với các hành vi: a, b, c, d.
2/ Khám phá
 3/ Kết nối
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
GV dựa vào các sự kiện nóng bỏng trên thế giới xảy ra hàng ngày để dẫn dắt HS vào bài mới.
ã Hoạt động 2: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề 
HS đọc nội dung đặt vấn đề ở SGK/20 
sNêu ý nghĩa của từng ảnh.
sQua thông tin và ảnh trên, em rút ra được bài học gì?
ÚViệt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, hợp tác toàn diện thúc đẫy sự phát triển của đất nước.
sNêu 1 số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới?
ÚCầu Mĩ Thuận, nhà máy điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, khai thác dầu Vũng Tàu, bệnh viện Việt - Nhật 
sỞ địa phương em có những thành tựu nổi bật nào?
ÚNhà máy đường Bourbon - Pháp, xí nghiệp bánh kẹo Malaysia, bệnh viện Đa khoa Tây Ninh (Nhật cho vay vốn 10 năm trả).
sQuan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta những điều kiện gì?
 ÚVốn, trình dộ quản lí, khoa học công nghệ.
sBản thân em nhận thấy tác dụng của hợp tác với các nước trên thế giới như thế nào?
 Úhiểu biết của em rộng hơn, tiếp cận với trình độ KHKT của các nước, nhận biết được sự tiến bộ văn minh của nhân loại 
I. Nội dung bài học
 1. Khái niệm
 2. Vì sao phải hợp tác quốc tế (tích hợp nội dung GDBVMT)
Ý nghĩa
 Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
 - Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, ); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.- Hợp tác quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II/ Bài Tập
Úđáp án: c, d 
 4. Nhận xét- Tổng kết:
Vì sao phải hợp tác quốc tế? 3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta
 5. Hướng dẫn học tập 
ê Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc nội dung bài học.Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/22, 23.
 ê Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/23, 24. Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học. Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
 Phần rút kinh nghiệm: 
Tuần8 – Tiết 8
Ngày dạy: 20/10/2020
Bài 6 TÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC GIỮA CÁC
DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
 2. Kĩ năng: ( Theo sách chuẩn kiến thức, kỉ năng)
 3. Thái độ: 
 II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán
 III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực : 
- Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi
IV/ Chuẩn bị :
Tình huống, mẩu chuyện theo chủ đề bài học,Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/ 20. Tìm hiểu nội dung bài học.Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự hợp tác của nước ta với các nước trên thế giới. Tìm hiểu những thành tựu mà nước ta đã đạt được qua hợp tác. 
 V / Tiến trình dạy học :
1/ Kiểm tra BC: sVì sao ta cần phải có tình hữu nghị với các nước trên thế giới? (7 đ)
Ú Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
2/ Khám phá
 3/ Kết nối
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 1
ã Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (15 phút)
sThế nào là hợp tác? Nguyên tắc của sự hợp tác là gì?
 sÝ nghĩa của sự hợp tác đối với toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng?
 sChủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại như thế nào?
sEm đồng ý với ý kiến nào sau đây:
I. Nội dung bài học
 1. Khái niệm
 2. Vì sao phải hợp tác quốc tế (tích hợp nội dung GDBVMT)
Ý nghĩa
 3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta
 - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bình đẳng, cùng có lợi. - Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.
 - Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. 
II/ Bài Tập
Úđáp án: a, b, c, d 
 4. Nhận xét- Tổng kết:
Vì sao phải hợp tác quốc tế? 3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta
 5. Hướng dẫn học tập 
 ê Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc nội dung bài học.Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/22, 23.
 ê Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/23, 24. Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học. Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
 Phần rút kinh nghiệm: 	
 Tuần 9- Tiết 9
 Ngày Soạn: 12/10/2020
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh, củng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7. Từ đó thấy được những ưu, khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
1.2. Kĩ năng
 Rèn cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế. 
1.3. Thái độ
Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 3.ĐỀ KIỂM TRA 
 4. ĐÁP ÁN
 Soạn ngày: 5/11/2020 
Tiết 10: Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG 
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I / Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: (Theo sách chuẩn kiến thức, kĩ năng)
3. Thái độ: 
II/ Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục : 
Kĩ năng ra quyết đ , kĩ năng kiểm soát cảm xúc, biết ơn, yêu quê hương đất nước
III/ Phương pháp kích thích dạy học có thể sử dụng : 
 - Kể chuyện, phân tích, giảng giải, thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.	
- Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày 1 phút
IV/Chuẩn bị 
Bảng phụ, tình huống, mẩu chuyện
Đọc và phân tích nội dung đặt vấn đề SGK/23, 24.Tìm hiểu nội dung bài học
 - Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học.Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
V/ Tiến trình dạy học : 
1/Kiểm tra bài cũ:
Hợp tác là gì? Nguyên tắc của hợp tác?Kể những việc làm thể hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường? 
2)/Khám phá:GV cho HS bắt giọng cho HS hát một làn điệu dân ca các em đã được học để dẫn HS vào bài mới.
 3/ Kết nối
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ã Hoạt động 2: Tìm hiểu đặt vấn đề 
HS đọc nội dung đặt vấn đề ở SGK / 23, 24.
sLòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ? Đó là biểu hiện của truyền thống gì?
Ú Lòng yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống quý báu còn giữ mãi đến ngày nay
sEm có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Đó là biểu hiện của truyền thống gì?
ÚBiết ơn, kính trọng thầy cô giáo dù mình là ai, đó là truyền thống tôn sư trọng đạo
sQua 2 câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì?
Úcần phải phát huy truyền thống yêu nước, rèn luyện những đức tính như học trò của cụ Chu Văn An.
ã Hoạt động 3: Liên hệ thực tế, tìm hiểu nội dung bài học (15 phút)
sTruyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì?
 ÚTruyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc