Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 27, Bài 10: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2018-2019
Tiết 27: Bài 10: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr87)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hiến pháp 2013
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
III. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra đầu giờ(5’)
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 27, Bài 10: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/3/2019 Ngày giảng: 19/3(8A1,4), 20/3(8A5), 21/3(8A3), 23/3(8A2) Tiết 27: Bài 10: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr87) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hiến pháp 2013 - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra đầu giờ(5’) - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học(34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn HĐCĐ (5’) chơi trò chơi khám phá ô chữ. Trả lời câu hỏi. - 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. H. Mục tiêu của bài học này là gì? B. HĐ hình thành kiến thức mới. 1. Sự ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Rèn luyện KNS: xử lí thông tin, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề. a. Tích hợp môn lịch sử: HSHĐCĐ (4’) đọc TT và trả lời câu hỏi /STL. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: -Phiếu học tập1: + Ra ®êi 2-9-1945 do B¸c Hå lµm chñ tÞch nưíc. + Cuéc c¸ch m¹ng Th¸ng 8-1945. Do §¶ng céng s¶n ViÖt Nam l·nh ®¹o. + Độc lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. + Ngµy 2-7-1976 Quèc Héi quyÕt ®Þnh ®æi tªn lµ céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam v× chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh lÞch sö 1975 ®· gi¶i phong miÒn Nam thèng nhÊt ®Êt nưíc, c¶ nưíc bưíc vµo thêi k× qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi. b. HSHĐN4 (4’) đọc TT và trả lời câu hỏi /STL. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: -Phiếu học tập2: Nhµ nưíc cña d©n , do d©n vµ v× d©n. Do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân... 1. Sự ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra ®êi 2-9-1945 do B¸c Hå lµm chñ tÞch nưíc. IV. Củng cố(3’) H. Em hiểu được điều gì sau khi học xong bài này? - HS trả lời, bổ sung. - Gv nhận xét, cho điểm HS trả lời tốt. V. Hướng dÉn học bài(2’) - Bài cũ: Sự ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Bài mới: Xem trước bài Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phần B ý 2,3. .................................................................................. Ngày soạn: 23/3/2019 Ngày giảng: 25/3(8A3,5), 27/3(8A1), 29/3(8A4), 30/3(8A2) Tiết 28: Bài 10: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr87) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hiến pháp 2013 - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra đầu giờ(5’) - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học(34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi và trả lời câu hỏi. - HS chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. 2. Cấu trúc và chức năng của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Rèn luyện KNS:: xử lí thông tin, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề. a. HSHĐCĐ (4’) đọc TT và trả lời phiếu học tập số 3/STL/92. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: -Phiếu học tập 3: Bé m¸y nhµ nưíc lµ 1 hÖ thèng tæ chøc bao gåm c¸c c¬ quan nhµ nưíc cÊp trung ư¬ng vµ ®Þa phư¬ng ,trong ®ã gåm cã 4 c¬ quan ®ưîc ph©n ®Þnh theo c¸c chøc n¨ng vµ nhiÖm vô kh¸c nhau. Cơ quan lập pháp: Quốc hội. Cơ quan hành pháp là chính phủ. Cơ quan tư pháp là Viện KSND và TAND. Gồm: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và VKS nhân dân. b. GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh Hơn để ghép các đoạn thông tin và hình ảnh sao cho phù. Trong 2’ nếu đội ghép được nhiều thì chiến thắng. - HS lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt KT: 1-C 2-A 3-B 4-E 5-G 6-D c. HS chung trả lời 3 câu hỏi phần c. -HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, chốt KT: 1. Ủy ban nhân dân. 2. Công an. 3. Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. H. Vậy cấu trúc và chức năng của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì? - HS lớp trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, chốt KT: 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước HSHĐN4 (4’) đọc TT và trả lời phiếu học tập số 4/STL/96. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: -Phiếu học tập 4: 1. Những quyền mà CD được Nhà nước bảo đảm và nghĩa vụ mà CD phải thực hiện: Quyền ứng cử, bầu cử, quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân. Không trả thù người kn, tố cáo, lợi dụng quyền kn, tc để vu khống, vu cáo làm hại người khác. 2. CD tham gia quyền quản lí nhà nước bằng cách trực tiếp và gián tiếp. 3.Những quyền mà HS được NN đảm bảo và TN mà HS cần thực hiện: Ý 1,2 điều 37- HP 2013/STL 2. Cấu trúc và chức năng của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm 4 cấp là cấp trung ương, tỉnh, huyện(tp), xã. 4 cơ quan là cơ quan quyền lực Nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử. 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước (STL) IV. Củng cố(3’) H. So s¸nh b¶n chÊt nhµ níc céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam víi nhµ níc t b¶n? - HS trả lơi bổ sung. - GV nhận xét KL: *Nhµ níc ta : + Cña d©n, do d©n, v× d©n. + ®¶ng céng s¶n l·nh ®¹o. + D©n giµu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ. + §oµn kÕt, h÷u nghÞ. *Nhµ níc t b¶n: + Mét sè ngêi ®¹i diÖn cho giai cÊp t s¶n. + NhiÒu §¶ng chia nhau quyÒn lîi. + Lµm giÇu cho giai cÊp t b¶n. + Chia sÎ, g©y chiÕn tranh. V. Hướng dÉn học bài(2’) - Bài cũ: Cấu trúc và chức năng của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước - Bài mới: Xem trước bài Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phần C. .................................................................................. Ngày soạn: 30/3/2019 Ngày giảng: 1/4(8A3), 2/4(8A4), 3/4(8A1), 4/4(8A5), 6/4(8A2) Tiết 33: Bài 9: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr87) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hiến pháp 2013 - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. III. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra đầu giờ(5’) - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học(34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn HĐCĐ (5’) chơi trò chơi khám phá ô chữ. Trả lời câu hỏi. - 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. C. HĐ luyện tập. Bài tập 1: Nhanh tay nhanh mắt - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Có 2 đội chơi- Mỗi đội 3 người Nối thông tin ở cột II, phù hợp với cơ quan nhà nước ở cột I. Trong 3 phút, đội nào nối được nhiều đáp án đúng sẽ chiến thắng. - HS chơi trò chơi, HS khác bổ sung, nhận xét. GV KL: Bài tập 2: Giải quyết tình huống - GV cho HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống 1,2/STL. - GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét, cho điểm nhóm sắm vai tốt, chốt KT: TH1: Không đồng ý với ý kiến của Lan Hương vì đây là chức năng nhiệm vụ của ủy ban nhân dân và HĐND là quyết định các chính sách quan trọng của địa phương... TH2: Ý kiến của Điệp đúng vì đây là nhiệm vụ của UBND. C. HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG - GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới. 3. Luyện tập Bài tập 1: Nhanh tay nhanh mắt A-4 B-3 C-2 D-1 Bài tập 2: Giải quyết tình huống IV. Củng cố(3’) GV tổ chức cho HS chơi: TRÒ CHƠI “ EM LÀ NHÀ THÔNG THÁI” V. Hướng dÉn học bài(2’) - Bài cũ: Sự ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Bài mới: Xem trước bài Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phần B ý 2,3. .................................................................................. Ngày soạn: 7/3/2018 Ngày giảng: 12/3(8A4), 13/3(8A3), 15/3(8A2), 16/3(8A1) Tiết 27: Bài 8: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr69) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do ngôn luận. III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học. Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ... IV. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài. - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các chơi trò chơi. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Những quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? - HS trả lời và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. I. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Rèn luyện KNS: Tích hợp KNS : phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin, tư duy phê phán, kiên định, tự tin. - HSHĐCĐ (4’) đọc TT trạm số 4/STL /73,74 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: + Sự dung hòa giữa các tôn giáo lớn ở VN được thể hiện trong lòng dân tộc VN. + Nhà nước có trách nhiệm: Bảo đảm quyền tự do TNTG của nhân dân. Chăm lo việc đào tạo các chức sắc tôn giáo. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động sinh hoạt tôn giáo. Quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của các tín đồ tôn giáo được đảm bảo. Các tôn giáo được bình đẳng. H. Vậy Nhà nước có trách nhiệm như thế nào với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: - HSHĐNL (5’) quan sát tranh ảnh ở trạm số 5/STL /73,74 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: + Việc làm của các bạn trẻ trong ảnh là không đúng, vi phạm nơi thờ tự, ảnh hưởng xấu đến không gian văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo. + Về trang phục: Nên. Giao tiếp ứng xử, thực hiện các lễ nghi: Không nên. H. B¶n th©n em, c¸c b¹n em vµ mäi ngêi xung quanh em ®· cã nh÷ng viÖc lµm g× ®Ó thùc hiÖn ®óng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn tù do tin ngìng, t«n gi¸o? - Ph¸t hiÖn vµ bã cho ngêi cã tr¸ch nhiÖm vÒ hµnh vi nh: Tuyªn truyÒn tµ ®¹o ®Ó mª hoÆc ngêi d©n vµ trôc lîi, nóp díi danh nghÜa truyÒn ®¹o ®Ó ho¹t ®éng chèng ph¸ Nhµ níc, lËp ®Òn thê ®Ó kinh doanh, xem bãi, ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp. - T«n träng quyÒn tù do tÝn ngìng, t«n gi¸o cña ngêi kh¸c: Kh«ng ph©n biÖt ®èi xö gi÷a ngêi cã tÝn ngìng, t«n gi¸o víi ngêi kh«ng cã tÝn ngìng, t«n gi¸o, kh«ng bµi xÝch g©y chia rÏ gi÷a c¸c tÝn ngìng t«n gi¸o. - §Êu tranh chèng c¸c hiÖn tîng mª tÝn dÞ ®oan vµ c¸c hµnh vi vi ph¹m quyÒn tù do tÝn ngìng, t«n gi¸o nh xem bãi, lªn ®ång, ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp, c¶n trë, cìng Ðp ngêi kh¸c theo hoÆc tõ bá tÝn ngìng, t«n gi¸o cña m×nh vv. II. Quyền tự ngôn luận *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về quyền tự do ngôn luận Rèn luyện KNS: Tích hợp KNS : phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin, tư duy phê phán, kiên định, tự tin. - HSHĐNL (5’) đọc TT, quan sát ảnh/STL /76,77 và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: a. Ngôn luận là dùng lời nói(ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề(luận) Tự do được coi là quyền tự nhiên của con người, là không gian vốn có của mỗi con người. Con người sinh ra đã có tự do, tự do như tài sản hay vốn tự có của mỗi người. Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung. QuyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn cña c«ng d©n ®îc tham gia bµn b¹c, th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn ®èi víi nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt nưíc cña x· héi -Những việc làm thể hiện quyền TDNL: A, B, C, D, E, G, H, K. b. + Điểm chung: Đều họp để bàn bạc về 1 vấn đề. + Để nhằm thống nhất ý kiến chung về các vấn đề đó. + Có để thúc đẩy hoạt động chung của lớp ngày càng tốt hơn. c. + Đồng ý với ý kiến trên. + 3 việc làm: BÇy tá ý kiÕn c¸ nh©n . Tr×nh bµy nguyÖn väng. Nhê gi¶i ®¸p th¾c m¾c. H. Quyền tự do ngôn luận là gì? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, KL: I. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo 5. Trách nhiệm của Nhà nước: - Bảo đảm quyền tự do TNTG của nhân dân. - Chăm lo việc đào tạo các chức sắc tôn giáo. - Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động sinh hoạt tôn giáo. - Quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của các tín đồ tôn giáo được đảm bảo. - Các tôn giáo được bình đẳng. II. Quyền tự ngôn luận 1. QuyÒn tù do ng«n - QuyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn cña c«ng d©n ®ưîc tham gia bµn b¹c, th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn ®èi víi nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt nưíc cña x· héi. IV. Hướng dÉn học bài: - Bài cũ: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? B¶n th©n em, c¸c b¹n em vµ mäi ngêi xung quanh em ®· cã nh÷ng viÖc lµm g× ®Ó thùc hiÖn ®óng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn tù do tin ngìng, t«n gi¸o? Thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Bài mới: Xem trước bài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do ngôn luận phần B ý II phần 2,3. .................................................................................. Ngày soạn: 27/1/2018 Ngày giảng: 30/1(8A3,4), 1/2(8A2), 2/2(8A1) Tiết 23: Bài 7: Tham gia hoạt động xã hội I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr459) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về hoạt động xã hội. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về về hoạt động xã hội. III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học. Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ... IV. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài. - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: Hoạt động xã hội là gì? - 1-2 HS trình bày và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. 2. Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động xã hội. *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về ý nghĩa của hoạt động xã hội. Rèn luyện KNS: Tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. * TÝch hîp m«i trưêng: Ý nghÜa cña viÖc tham gia c¸c ho¹t ®éng x· héi. a. - GV cho HĐNL(5’) để giúp Nam có được quyết định đúng đắn . - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT. c. GV cho HS H ĐCN(3’) chia sẻ trước lớp quan điểm của em về ý kiến trên. HS trả lời, nhận xét, bs. GV: Nhận xét, KL. H. Hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào? HS trả lời, nhận xét, bs. GV: Nhận xét, KL. 3. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội. *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Rèn luyện KNS: Tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. -a. GV cho HS HĐCN(5’) đọc TT/STL. - HSHĐĐ(5’) trả lời các câu hỏi và hoàn thành bảng STL/65. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: 2. Ý nghĩa của hoạt động xã hội. - Tham gia ho¹t ®éng x· héi lµ ®iÒu kiÖn ®Ó mçi c¸ nh©n ®ưîc ®ãng gãp vµo sù ph¸t triÓn cña x· héi, ®ưîc béc lé, tù kh¼ng ®Þnh, ph¸t triÓn c¸ nh©n. 3. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội. IV. Hướng dÉn học bài: - Bài cũ: Hoạt động xã hội là gì? - Bài mới: Xem trước bài hoạt động xã hội phần hình thành kiến thức mục 2,3/STL. .................................................................................. Ngày soạn: 23/2/2018 Ngày giảng: 26/1(8A4), 27/2(8A3), 1/3(8A2), 2/3(8a1) Tiết 25: Bài 7: Tham gia hoạt động xã hội I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr459) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số câu chuyện về hoạt động xã hội. - Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính... 2. Học sinh: - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm tìm hiểu về về hoạt động xã hội. III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học. Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ... IV. Tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. - CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài. - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: Hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào? - 1-2 HS trình bày và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. B. HĐ hình thành kiến thức mới. 3. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội. *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Rèn luyện KNS: Tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. -b. GV cho HS HĐCN(5’) đọc TT/STL. - HSHĐNL(5’) trả lời các câu hỏi và hoàn thành bảng STL/65. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: B. HĐ luyện tập *Mục tiêu: Chơi tốt trò c ơi, xử lí tốt tình huống và kể được những HĐXH mà em đã tham gia. Rèn luyện KNS: Tư duy phê phán, ra quyết định và giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. Bài tập 1: Nhanh tay nhanh mắt. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Có 2 đội chơi- Mỗi đội 3 người Tìm và viết tên các tổ chức, các chương trình hoạt động xã hội lên bảng. Trong 3 phút, đội nào dán được nhiều đáp án đúng sẽ chiến thắng. - HS chơi trò chơi, HS khác bổ sung, nhận xét. GV KL: Bài tập 2: Xử lí tình huống - GV cho HĐNL(5’) để xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống 1,2/STL. - GV gọi các nhóm lên sắm vai, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét, cho điểm nhóm sắm vai tốt, chốt KT: Bài tập 3: Tích cực tham gia hoạt động xã hội HĐCN(5’) trả lời câu h ỏi /STL/66. - HS trả lời nhận xét, bs. - GV: Quan sát, giúp đỡ, chốt KT. C. HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG -GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo. 3. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Bài tập 1: Nhanh tay nhanh mắt. + Giữ gìn môi trường và bảo tồn văn hóa. + Vì thế hệ tương lai + Đem nụ cười đến với mọi người. + Thắp sáng ước mơ. + Áo ấm tặng bạn... Bài tập 2: Xử lí tình huống Bài tập 3: Tích cực tham gia hoạt động xã hội - Ho¹t ®éng quyªn gãp, ñng hé trÎ em vµ c¸c nh©n d©n c¸c vïng bÞ thiªn tai, lò lôt. - Quyªn gãp, ñng hé n¹n nh©n chÊt ®éc mµu da cam. - Ho¹t ®éng tuyªn truyÒn, b¶o vÖ m«i trưêng sèng. - Ho¹t ®éng tuyªn truyÒn, vËn ®éng bÇu cö Héi ®ång nh©n d©n. - Ho¹t ®éng tuyªn truyÒn phßng, chèng HIV/AIDS, tuyªn truyÒn phßng chèng ma tóy vµ c¸c tÖ n¹n x· héi. - Ho¹t ®éng tæng vÖ sinh, thu gom r¸c th¶i, lµm s¹ch m«i trưêng ë ®Þa phư¬ng. IV. Hướng dÉn học bài: - Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động xã hội ? - Bài mới: Xem trước bài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do ngôn luận phần A, B ý I .................................................................................. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG C. HĐ Luyện tập *Mục tiêu: Biết được những đức tính cần có ở người lao động trong từng ngành nghề, nêu được ý nghĩa của các câu cá dao, tục ngữ, thể hiện đúng thái độ với người lao động. Rèn luyện KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định và giải quyết vấn đề. Bài tập 1: Khám phá những đức tính cần có đối với người lao động ở mỗi ngành nghề. Tích hợp Tiếng anh: GV cho HS kể các ngành nghề trong STL b ằng TA: Farmer- Nông dân the student- h ọc sinh worker - công nhân Doctors- Bác sỹ. Information Technology- CNTT Service- Dịch vụ Driver- Lái xe. - HS HĐNL(5’) để trả lời các câu hỏi p ần a, b/CSTL/53,54. - Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét, KL: Chiếu sile 1: Bài tập 2: Sưu tầm ca dao, tục ngữ - HS HĐCĐ (6’) để trả lời các câu hỏi STL/54,55. - Đại diện nhóm trả lời nhận xét, bs. - GV: Quan sát, giúp đỡ, chốt KT: Chiếu sile 2: Bài tập 3: Thể hiện thái độ đối với lao động. HĐCN(5’) trả lời câu h ỏi /STL/55. - HS trả lời nhận xét, bs. - GV: Quan sát, giúp đỡ, chốt KT: Chiếu sile 3: C. HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG -GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới và sẽ thực hiện các yêu cầu của bài tập trong tiết trải nghiệm sáng tạo. 4. Luyện tập Bài tập 1: Khám phá những đức tính cần có đối với người lao động ở mỗi ngành nghề. A. Nông dân: Kiên trì, cẩn thận, chăm chỉ, cần cù, sáng tạo, tháo vát, tiết kiệm, khắc phục mọi khó khăn B. Công nhân: Kiên trì, nhẫn lại, siêng năng, chăm chỉ, sáng tạo, năng động, yêu công việc của mình. Tuân thủ kỉ luật lao động, có trách nhiệm trong công việc, trung thực C. Giáo viên: Nhân cách mẫu mực, yêu nghề, mến trẻ, luôn là tấm gương sáng cho mọi người, phải giữ tư cách đạo đức trong gia đình, nhà trường và xã hội. D. Bác sỹ: Tâm huyết với nghề- Đề cao trách nhiệm. Có lòng thương người- Tính nhân đạo. Tính kiên nhẫn- nhẫn lại với nghề. Là người mạnh mẽ, can đảm- không sợ máu, yếu bóng vía. Sự khéo léo và quan sát tốt. E. Hướng dẫn viên: Diễn đạt dễ hiểu Đúng giờ Thân thiện Khéo léo trong cách truyền đạt kiến thức Hài hước Linh hoạt ...................... Bài tập 2: Sưu tầm ca dao, tục ngữ A. Bài ca dao nói lên nỗi vất vả, gian truân của nghề nông. Từ đó kêu gọi một thái độ cảm thông và biết ơn người làm ra của cải vật chất, sự trân trọng đối với thành quả lao động. B. Câu ca dao muốn khuyên bảo ta không nên vung phí. Hôm nay ta đầy đủ, dư giả nhưng ngày mai ai biết được ta lại túng thiếu. Thế cho nên khi có thể tiết kiệm hãy tiết kiệm. C. Việc làm ăn, buôn bán dù có phát đạt, thịnh vượng đến đâu mà không biết chắt chiu, tiết kiệm thì cũng không thể giầu được D. Câu đó có ý nói đến sự tích lũy về lượng: nhiều lượng nhỏ (tiểu) sẽ thành lượng lớn (đại). Và khi sự tích lũy này đến một giới hạn nào đó (độ) sẽ dẫn đến một biến đổi sâu sắc về chất. E. Thức khuya đậy sớm để làm ăn G.Người có công, có của góp vào việc chung được mọi người vì nể; người không có công lao gì không thể được người đời biết đến. H. Không phải ai sinh ra cũng khôn ngoan, giỏi giang cả. Quan trọng là chăm chỉ cần cù sẽ giúp con người có được thành công. I. Nói lên một niềm tin tốt đẹp vào công sức lao động và nhờ trời cho thuận hoà mưa nắng: Bài tập 3: Thể hiện thái độ đối với lao động. 1. Người nông dân- lương thực Trên đồng cạn dưới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. 2. Công nh ân- giầy, dép.... Sáng ra chẳng thấy mặt trời Lao vào công việc từ ngày đến đêm Cơm canh chẳng có thứ chi Ăn cho qua bữa đến giờ làm thôi Ngày làm thì cũng như đêm Có bao nhiêu đó mà làm thế thôi Lúc về cũng chẳng được yên Này là đứng lại xếp hàng cái coi Mày mà chen lấn lung tung Tao cho biên bản tháng lương mất tiền. 3. Giáo viên- Chất lượng HS Tôi mang ơn cha mẹ cho tôi sự sống. nhưng tri ân thầy tôi đã dạy tôi sống đẹp 4. Bác sỹ- Sức khỏe người bệnh “Nghề y – một con đường gian nan, lắm chông gai, người thầy thuốc dù cố gắng đến mấy cũng khó tránh khỏi những mũi gai vô hình. Phẫu thuật cứu sống cả nghìn người chưa chắc đã nhận được một lời khen. Nhưng không may sơ sẩy một ca bệnh thì thân bại danh liệt”. 4. Công an- Sự bình yên cho nhân dân Gạo sấy, khoai, mỳ,“bát canh toàn quốc” Và “nước chấm đại dương”đỡ lúc đói lòng Cũng có khi “thịt ấm chân răng”, Nhưng có bữa cơm toàn muối trắng. ............... * Hướng dÉn học bài: - VÒ nhµ häc néi dung bµi häc. - Xem trước bài tham gia hoạt động xã hội phần A, B ý 1, 2. ....................................................................... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài. - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho cả HĐCĐ(2’) trả lời câu hỏi STL/49,50. - 1-2 nhóm trình bày và chia sẻ, nx, bs. - GV: Dẫn vào bài. H. Mục tiêu của bài học này là gì? B. HĐ hình thành kiến thức mới. 2. Thái độ đối với lao động *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về thái độ đối với lao động Rèn luyện KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định và giải quyết vấn đề. - HSHĐCN(4’) đọc TT/STL/51,52 - HSHĐNL(7’) trả lời câu hỏi/STL/52 - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs. - GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ. Chốt lại KT: 1. + Coi träng lao ®éng trÝ ãc vµ ch©n tay. + Lao ®éng cÇn cï, khoa häc, n¨ng suÊt cao. + Chèng lêi biÕng , dèi tr¸, cÈu th¶, tuú tiÖn. + TiÕt kiÖm, chèng tham nhòng, l·ng phÝ. 2. Từ sát nghĩa nhất: Ta cần bay, ta cần chảy, ta cần được ra khơi, ta cần được lao động trong sáng tạo, hãy quét những con đường.... 3. Hậu quả: +Lµm phiÒn ngêi kh¸c. + Không đîc mäi ngêi t«n träng, quý mÕn. + HiÖu qu¶, chÊt lîng cña ho¹t ®éng häc tËp, lao ®éng vµ ho¹t ®éng x· héi không cao. - Liªn hÖ häc tËp: + Lµm phiÒn bè mÑ, gia ®×nh. + KÕt qu¶ häc tËp yếu. + Không biÕt t«n träng thµnh qu¶ lao ®éng cña bè mÑ vµ mäi ngêi. Tích hợp Tiếng Anh: 4. Viết đoạn văn dài khoảng 1 trang giấy A4. ( HS viết đoạn văn bằng TV với lớp 8A2,3,4, bằng Tiếng Anh với lớp 8A1) -GV gợi ý bằng 1 đoạn văn cụ thể: Chiếu ĐV trên máy chiếu: 'Ngọc không giũa không thành ngọc sáng - Người không học không biết lẽ phải'. Việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững được trên con đường đời. Bởi thế mà từ xa xưa ông cha ta luôn ngắc nhở con cháu cố gắng học tập rèn luyện phấn đấu nhưng hiện nay hiện tượng lười học xảy ra rất phổ biến trong giới học sinh. Hiện tượng lười học là vấn đề bức thiết mà không học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không biết rèn luyện, phấn đấu. Những học sinh lười học thường là những học sinh thích ham chơi, không chịu làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Những học sinh ấy thường trốn học, bỏ tiết, rúc đầu vào quán điện tử cày ngày cày đêm. Biển hiện của hiện tượng lười học là ngôi trên lớp không chú ý nghe giảng, không chép bài, tâm hồn treo ngược cành cây. Cá nhân học sinh lười nhác chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, chỉ lơ đáng, lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của chính mình. Các bạn học sinh lười học thì thường vác cặp sách giả vờ đi học nhưng thực ra là đi chơi, không đến trường để học. Có những bạn xin tiền bố mẹ nói dối là tiền học nhưng thực ra là tiền để đi chơi điện tử. Hiện tượng lười học xảy ra do rất nhiều nguyên nhân: bản thân học sinh còn lười biếng không chịu học hỏi mở mang tri thức. Một số học sinh do bạn bè rủ rê lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, không có ước mơ làm mục tiêu phấn đấu. Một phần nguyên nhân cũng là do gia đình các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết đối với quá trình học tập của con em mình. Một số phụ huynh đặt áp lực quá lớn cho con trong công việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của con cái. Ví dụ như gia đình bạn H là một gia đình khá giả, bố mẹ đều làm công nhân viên chức, bạn H cũng học hành chăm chỉ. Sắp đến kì thi học sinh giỏi mà bố mẹ bạn ấy đặt áp lực quá cao vào bạn khiến bạn cảm thấy rất mệt mỏi, sinh ra chán nản, buồn bực. Hiện tượng lười học còn do phía xã hội tác động không nhỏ, cùng hòa nhịp phát triển của thời đại xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa tích cực ừa tiêu cực. Trong đó việc tiếp thu nhiếu chọn lọc các nền văn hóa của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tâm lí học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng lơ đãng, không tập trung vào việc học. Lười học sẽ gây nên những hậu quả khôn lương, đặc biệt là đối với cá nhân học sinh sau đó đến gia đình và xã hội. Trước hết, đối với cá nhân học sinh khiến cho tương lai mờ mịt không có định hướng cho tương lai phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề nghiệp ổn định, từ đó làm gánh nặng cho xã hội. Nếu chỉ là những con người thừa của xã hội,không có chỗ đứng. Nếu không chịu học tập thì không nhận ra giá trị của cuộc sống. lỡ mất tuổi trẻ. Còn ới gia đình mất đi niềm tin vào con cái, khi thấy thành tích học tập của con mình không như mong muốn thì tỏ thái dộ gắt gỏng, không vui. Như chúng ta đã biết, học sinh là thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước nếu lười học cứ tiếp diễn thì đội ngũ này không có chất lượng thì không đảm bảo phát triển đất nước bền vững, nguồn nhân lực kém chất lượng. Qua những hậu quả nêu trên vì thế cần có biện pháp khắc phục hiện tượng lười học. Cá nhân học sinh cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình bây giờ là chỉ có học, biết xác định rõ cho mình ước mơ, động lực để phấn đấu. Gia đình cần có cái nhìn thoáng hơn, không nên tạo áp lực căng thẳng, không qus nuông chiều mà luôn động viên, giúp đỡ con em mình tiến bộ trong học tập. Bố mẹ nào mà chả hạn phúc, vui sướng khi thấy con mình học hành giỏi giang, tiến bộ cơ chứ! Vì thế là thê hệ tương lai của đất nước, bây giờ chúng ta phải cố gắng phấn đấu rèn luyện, học tập chăm chỉ để xứng đáng là con ngoan tròi giỏi, cháo ngoan Bác Hồ- các bạn nhé. Học tập là chuyện cả mỗi người nhưng chúng ta hải học làm sao cho hiệu quả đúng đắn, để không còn tình trạng lười học xảy ra nữa. Đúng như câu ca dao muốn nhắc nhở đến chúng ta: 'Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bỗ những ngày ước ao' H. Thái độ đối với lao động là gì? - HS trả lời, nhận xét, bs. - GV: Nhận xét, KL: 3. Cách rèn luyện phẩm chất của người lao
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_27_bai_10_bo_may_nha_nu.doc