Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 26+27, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và Mol - Năm học 2020-2021

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 26+27, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và Mol - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức- kĩ năng- thái độ:

* Kiến thức: HS biết được:

Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).

* Kĩ năng:

Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có

liên quan.

* Trọng tâm

Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất.

* Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.

- Nhận thức được vai trò quan trọng của electron trong vỏ nguyên tử.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm;PP dạy học nêu vấn đề.

2/ Các kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật khăn trải bàn.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số bài tập.

2. Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà, bài soạn.

IV. Chuỗi các hoạt động học

Tiết 1: Hình thành các mối quan hệ chuyển đổi giữa m,n,v

Tiết 2: Luyện tập

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)

Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ

pdf 6 trang thucuc 5260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 26+27, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và Mol - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 
Tiết : 26,27 
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG 
THỂ TÍCH VÀ MOL 
Ngày soạn: 01/12/2020 
Ngày dạy: 04/12/2020 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức- kĩ năng- thái độ: 
* Kiến thức: HS biết được: 
Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). 
* Kĩ năng: 
Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có 
liên quan. 
* Trọng tâm 
Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất. 
* Thái độ 
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. 
- Nhận thức được vai trò quan trọng của electron trong vỏ nguyên tử. 
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. 
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm;PP dạy học nêu vấn đề. 
2/ Các kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật khăn trải bàn. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số bài tập. 
2. Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà, bài soạn. 
IV. Chuỗi các hoạt động học 
Tiết 1: Hình thành các mối quan hệ chuyển đổi giữa m,n,v 
Tiết 2: Luyện tập 
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ 
Phương thức tổ chức Sản phẩm HS cần đạt 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 
GV nêu vấn đề: 
(?) Nêu khái niệm mol, khối lượng mol? Ap dụng tính khối lượng 
0,5 mol H2SO4? 
(?) Nêu khái niệm thể tích mol chất khí? Ap dụng tính thể tích 0,5 
mol H2 ở đktc? 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS hoạt động cá nhân làm vào vở. 
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày 
3. Báo cáo, thảo luận: 
HĐ chung cả lớp: 
Kết quả bài tập 
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. 
- GV nhận xét, ghi điểm và chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ 
hình thành kiến thức: Vậy khi biết khối lượng của một chất làm 
thế nào để tính đựơc số mol của chất đó 
Hình thức đánh giá: 
- GV quan sát tất cả HS, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải 
pháp hỗ trợ hợp lí. 
- Qua báo cáo của HS và sự góp ý, bổ sung GV biết được HS đã có được những kiến thức 
nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) 
Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất 
Mục tiêu: 
- Biết Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m). 
- Tính được m (hoặc n) của chất khi biết các đại lượng có liên quan. 
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định 
của bản thân. 
Phương thức tổ chức Sản phẩm HS cần đạt 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 
- GV nếu vấn đề: Nếu ta gọi n là số mol, m là khối lượng và M là 
khối lượng mol. 
Có 1 mol chất bất kì có khối lượng là M gam 
Vậy n mol chất bất kì thì có m gam 
(?) Em hãy rút ra m và n từ mối tương quan trên? 
Áp dụng tính: 
a) Số mol của 32 gam Cu? 
b) Khối lượng của 0,15 mol Fe2O3? 
c) số mol của 44 gam khí CO2? 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS viết lên bảng phụ. 
Lưu ý HS: cần phải tính chính xác khối lượng mol (M) 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- HS vận dụng hiểu biết về quy tắc tỉ lệ thuận trong toán học n 
= 
M
m
 và m = n.M 
- HS áp dụng công thức vừa xây dựng tính toán theo yêu cầu của 
bài toán. 
a) nCu = 5,0
64
32
M
m
 (mol) 
b) 24160.15,0.
32
 Mnm OFe (g) 
I/ Chuyển đổi giữa 
lượng chất và khối 
lượng chất như thế 
nào? 
n = 
M
m
 (mol) 
m = n.M (gam) 
trong đó: 
n: số mol 
m: khối lượng của chất. 
M: khối lượng mol 
c) 1
44
44
2
M
m
nCO (mol) 
3. Báo cáo, thảo luận: 
 HĐ chung cả lớp: GV mời đại diện 1 HS báo cáo, các HS 
khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. 
Hình thứcđánh giá: 
- Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. 
- Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều 
chỉnhtheo kiến thức cần đạt. 
Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí 
Mục tiêu: 
- Biết Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), Thể tích mol của chất khí (V). 
- Tính được n (hoặc V) của chất khi biết các đại lượng có liên quan. 
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định 
của bản thân. 
Phương thức tổ chức Sản phẩm HS cần đạt 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 
GV cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập: 
PHIẾU HỌC TẬP 
1/ Một mol khí bất kì ở đktc có thể tích là bao nhiêu? 
2/ Nếu ta có n mol khí bất kì ở đktc thì có V lit. Em hãy tìm 
n và V trong mối tương quan trên? 
3/ Yêu cầu HS áp dụng công thức tính: 
Thể tích các khí sau ở đktc? 
a- 0,25 mol khí Cl2? 
b- 0,625 mol khí CO2? 
Số mol các khí sau ở đktc? 
a- 2,8 lit CO? 
b- 3,36 lit N2? 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
Hoạt động nhóm hoàn thành: 
1/ Có thể tích bằng 22,4 lit 
- HS cũng vận dụng quy tắc tỉ lệ thuận n và V 
 n = 
4,22
V
 (mol) 
Vkhí(đktc) = n.22,4 (lit) 
II/ Chuyển đổi giữa lượng 
chất và thể tích chất khí 
n = 
4,22
V
 (mol) 
Vkhí(đktc) = n.22,4 (lit) 
Trong đó 
n: số mol của chất khí 
V: thể tích chất khí 
- HS áp dụng các công thức vừa xây dựng để tính. 
2
2
( )
( )
) .22,4 0,25.22,4 5,6( )
) .22,4 0,625.22,4 14( )
Cl ñktc
CO ñktc
a V n l
b V n l
)(15,0
4,22
36,3
4,22
)
)(125,0
4,22
8,2
4,22
)
2
mol
V
nb
mol
V
na
N
CO
3. Báo cáo, thảo luận: 
+ HĐ chung cả lớp:Đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất 
báo cáo kết quả, các nhóm còn lại phản biện. GV chốt lại 
kiến thức. 
+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho 
HS 
GV lưu ý HS: các công thức trên chỉ áp dụng cho chất khí. 
Và chỉ có đktc mới có công thức trên. 
Hình thứcđánh giá: 
+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. 
+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh. 
Dặn dò về nhà: 
- Yêu cầu HS học bài, nắm được các công thức chuyển đổi, hiểu được các ký hiệu, đơn vị 
tính. 
- Áp dụng làm các bài tập trong sgk. 
Tiết 2 
C. Hoạt động luyện tập (35 phút) 
Mục tiêu: 
- Tiếp tục vận dụng các công thức chuyển đổi để tính toán thành thạo 
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo. 
- Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. 
Phương thức tổ chức Sản phẩm HS cần 
đạt 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 
1/ Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt lên sửa bài tập 3a và 3b. 
Chấm vở một số học sinh. 
2/ BT1 Làm việc nhóm 4 HS: Hợp chất A có công thức hoá học là 
R2O. Biết 0,25 mol A có khối lượng là 15,5 gam. Hãy xác định R? 
Gợi ý : Tìm MA MR R bằng cách dò bảng 42 SGK 
3/ BT2 hoạt động nhóm 2 HS: Em hãy sử dụng các công thức chuyển 
đổi trên hoàn thành bảng sau: 
 n (mol) m (gam) 
CO2 0,01 
N2 5,6 
Kết quả trả lời các 
câu hỏi/bài tập 
trong phiếu học 
tập. 
SO3 5,6 
4/ BT3 : Em hãy sử dụng các công thức chuyển đổi trên hoàn thành 
bảng sau: 
 n (mol) m (gam) V (lit) 
Cl2 0,5 
O2 6,4 
SO3 5,6 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS tận dụng kiến thức, thảo luận 
nhóm, ghi chép nội dung thảo luận. 
3. Báo cáo, thảo luận: 
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS lên bảng trình bày kết quả/bài giải. 
Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết 
luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. 
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính 
thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và 
giải quyết vấn đề. 
Hình thứcđánh giá: 
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng 
giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. 
+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét 
chung. 
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. 
+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn. 
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 15 phút) 
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố thêm về kiến thức 
Phương thức tổ chức Sản phẩm HS cần 
đạt 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 
GV cho HS làm BT trắc nghiệm sau: 
Câu 1: Cho phương trình sau, tính khối lượng chất tạo thành biết 2,3 
g Na 
4Na + O2 → 2Na2O 
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g 
Câu 2: Cho Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. Tính VH2 biết mFe = 15,12 g 
A. 6,048 (l) B. 8,604 (l) C. 5,122 (l) D. 2,45 (l) 
Câu 3: Chọn đáp án đúng: Số mol của 12g O2, 1,2 g H2, 14 g N2 
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol 
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol 
Bài báo cáo của các 
nhóm HS, trình bày 
trên vào vở(nộp bài 
thu hoạch). 
Câu 4: Thể tích của CH4 ở đktc khi biết m = 96 g 
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml 
Câu 5: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO2 
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol 
Câu 6: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có 
thể tích bằng nhau thì 
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol 
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí 
Câu 7: Cho mCa = 5 g, mCaO = 5,6 g. Kết luận đúng 
A. nCa > nCaO B. nCa < nCaO 
C. nCa = nCaO D. VCa = VCaO 
Câu 8: Cho nN2 = 0,9 mol và mFe = 50,4 g. Kết luận đúng 
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích 
C. Cùng số mol D.mFe < mN2 
Câu 9: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử 
C 
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol 
Câu 10: Số mol của 19,6 g H2SO4 
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập trên 
3. Báo cáo, thảo luận: 
GV thu bài. 
GV gọi HS trả lời, sửa bài nhanh 
Hình thứcđánh giá: 
- GV đánh giá theo mức độ hoàn thành bài tập 
Dặn dò: 
- Học thuộc các công thức 
- Vận dụng làm các BT trong sgk; Sách bài tập 
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 20 Tỉ khối chất khí 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_2627_bai_19_chuyen_doi_giua_khoi.pdf