Giáo án Hoạt động ngoài Lớp 8 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn - Năm học 2020-2021

Giáo án Hoạt động ngoài Lớp 8 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn - Năm học 2020-2021

I. Yêu cầu giáo dục:

- HS hiểu vai trò nhiệm vụ của tổ chức Đoàn thanh niên

- Tích cực học tập và rèn luyện theo t cách ngời đoàn viên u tú, phấn đấu trở thành đoàn viên.

- Tự hào, tin tởng ở sự lãnh đạo của Đoàn.

II. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung : - Tổ chức diễn đàn "Tiến lên đòan viên". Thi viết, vẽ về đoàn

 - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3

 - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị trại 26-3

b. Hình thức: - Tổ chức diễn dàn thảo luận

- Những tranh viết, vẽ bài thơ truyện ngắn tiểu phẩm,bài viết về ngời thật, việc thật của học sinh qua hình thức báo tờng.

- Su tầm tập hợp các bài hát bài thơ câu chuyện , tiểu phẩm về Đoàn . Những bài sáng tác thơ, ca hát về Đoàn.

- Thảo luận kế hoạch hội trại

 

doc 15 trang thucuc 8510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài Lớp 8 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LấN ĐOÀN
============&&&&===========
Ngày dạy: 06.3.2021
 TIẾT 23 chương III:
 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Yêu cầu giáo dục .
- Kiến thức: HS nắm và hiểu được nội dung chương II.
- Nắm được các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em.
- Giáo dục HS hiểu được trách nhiệm và bổn phận của mình.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: - Trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của cha mẹ NT, XH và cỏc tổ chức 
- Bản công ước.
2. Hình thức: - Trao đổi thoả luận
- Biểu diễn văn nghệ
- Giáo viên giảng, thuyết trình.
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Phương tiện: Tài liệu về luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em cụ thể 16 điều mà cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm đối với trẻ em và 2 quỹ bảo trợ của trẻ em.
Cõu hỏi thoả luận cỏc dẫn chứng trong cuộc sống
2. Tổ chức: - GVCN: Thụng bỏo nội dung thoả luận: Chương 3. Trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em
- HS: Sưu tầm dẫn chứng và cỏc tiết mục văn nghệ 
IV. Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động: Tập thể lớp hát bài: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”.
2. Tiến hành:
Phõn tớch trỏch nhiệm của cỏc cơ quan và gia đỡnh, xó hội đối với trẻ em
a, Trỏch nhiệm chăm súc, bảo vệ trẻ em: 16 điều
Điều 23: Trỏch nhiệm đăng ký khai sinh
- Cha mẹ, người giỏm hộ cú trỏch nhiệm khai sinh cho trẻ, UBND xó cú trỏch nhiệm thực hiện đăng ký khai sinh.
- Trẻ em của hộ nghốo khụng phải nộp lệ phớ đăng ký
Điều 24: Trỏch nhiệm chăm súc nuụi dưỡng
Cha mẹ, người giỏm hộ chịu trỏch nhiệm chăm súc
Cha mẹ, người giỏm hộ gương mẫu chăm lo chế độ dinh dưỡng
Trong trường hợp ly hụn cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi con đến tuổi trưởng thành
Điều 25: Trỏch nhiệm bảo đảm cho trẻ sống chung với cha mẹ
Trẻ em được nhận làm con nuụi và đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào VN phải theo quy định của phỏp luật. Trường hợp cỏc em cú cha mẹ ở tự thỡ UB cỏc cấp tổ chức chăm súc nuụi dưỡng
Điều 26: Trỏch nhiệm bảo vệ tớnh mạng thõn thể, nhõn phẩm, danh dự
Gia đỡnh nhà nước, xó hội cú trỏch nhiệm bảo vệ tớnh mạng, mọi hành vi xõm phạm tớnh mạng, nhõn phẩm trẻ em bị xử lý.
Điều 27: Trỏch nhiệm bảo vệ sức khỏe
1. Cha mẹ, người giỏm hộ cú trỏch nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khỏe, tiờm chủng, khỏm bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.
2. Cơ sở y tế cụng lập cú trỏch nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc chăm súc sức khỏe ban đầu, phũng bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.
3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú trỏch nhiệm tổ chức y tế học đường.
Bộ Y tế cú trỏch nhiệm phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo trong việc hướng dẫn thực hiện cỏc biện phỏp phũng trỏnh bệnh học đường và cỏc bệnh khỏc cho trẻ em.
4. Nhà nước cú chớnh sỏch miễn, giảm phớ khỏm bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em; bảo đảm kinh phớ khỏm bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới sỏu tuổi.
5. Nhà nước khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn hoạt động nhõn đạo, từ thiện ủng hộ kinh phớ chữa bệnh cho trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo.
Điều 28: Trỏch nhiệm bảo đảm quyền được học tập
1. Gia đỡnh, Nhà nước cú trỏch nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trỡnh giỏo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trỡnh độ cao hơn.
2. Nhà trường và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc cú trỏch nhiệm thực hiện giỏo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giỏo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đỡnh và xó hội trong việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
3. Cơ sở giỏo dục mầm non và cơ sở giỏo dục phổ thụng phải cú điều kiện cần thiết về đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giỏo dục.
4. Người phụ trỏch Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh trong nhà trường phải được đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ, cú sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, yờu nghề, yờu trẻ, được tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ.
5. Nhà nước cú chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng; chớnh sỏch miễn, giảm học phớ, cấp học bổng, trợ cấp xó hội để thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục.
Điều 29: Trỏch nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trớ, hoạt động văn húa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch
Điều 30-38: Quyền, trỏch nhiệm của nhà nước
b, Cỏc quyền bảo trợ: 
Điều 38: Bảo trợ cỏc hoạt động vỡ sự nghiệp bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
Điều 39: Quỹ bảo trợ trẻ em
3, Văn nghệ: - Đơn ca "Ước mơ ngày mai" và " Lờn đàng"
- Đơn ca: "Mỏi trường mến yờu"
- Tốp ca " Bỏc Hồ người cho em tất cả"
V. Kết thúc hoạt động :
GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá ý thức học tập của HS.
Ngày dạy: 13.3.2021
 Tiết 24 Chuẩn bị các hoạt động kỉ niệm ngày 26 - 3
I. Yêu cầu giáo dục:
- HS hiểu vai trò nhiệm vụ của tổ chức Đoàn thanh niên 
- Tích cực học tập và rèn luyện theo tư cách người đoàn viên ưu tú, phấn đấu trở thành đoàn viên.
- Tự hào, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đoàn. 
II. Nội dung và hình thức hoạt động 
a. Nội dung : - Tổ chức diễn đàn "Tiến lên đòan viên". Thi viết, vẽ về đoàn 
	 - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 
	 - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị trại 26-3
b. Hình thức: - Tổ chức diễn dàn thảo luận 
- Những tranh viết, vẽ bài thơ truyện ngắn tiểu phẩm,bài viết về người thật, việc thật của học sinh qua hình thức báo tường. 
- Sưu tầm tập hợp các bài hát bài thơ câu chuyện , tiểu phẩm về Đoàn . Những bài sáng tác thơ, ca hát về Đoàn..
- Thảo luận kế hoạch hội trại 
III. Chuẩn bị hoạt động. 
a. Về phương tiện:- Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (bài viếy, sách báo, điều lệ Đoàn ...) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường hoặc chi đoàn của lớp..
- Các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan tới diễn đàn. 
- Giấy, bút, phấn màu, giấy vẽ, mực vẽ 
- Địa điểm trưng bày các tác phẩm của tổ 
- Phần thưởng cho các cá nhân, tổ 
- Sưu tầm,tập hợp các bài thơ, bài hát câu chuyện, tiểu phẩm về Đoàn... Những bài sáng tác thơ, ca hát về Đoàn.Một số nhạc cụ thông thường 
- Bản thông báo của nhà trường tới các lớp về kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26 - 3. Các công việc cụ thể nhà trường đã phân công cho lớp chuẩn bị tham gia hội tại. 
b. Về tổ chức : - GVCN yêu cầu nội dung hoạt động và hình thức tiến hành đề nghị mỗi học sinh đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. 
- Hội ý với cán bộ đoàn, Đội và cán bộ lớp để thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động vàphân công công việc chuẩn bị. Chuẩn bị nội dung của diễn đàn, xây dựng các vấn đề hoặc câu hỏi 
- GVCN nêu mục đích, yêu cầu và nội dung thi sáng tác bằng hình thức thi báo tường giữa các tổ hướng về ngày thành lập Đoàn 26 - 3, yêu cầu mỗi tổ xây dựng 1 tờ báo tường, viết vẽ trang trí trên khổ giấy lớn. Tự chọn têntờ báo. Nội dung, hình thức tờ báo phong phú, đa dạng trình bày đẹp và đặc biệt các bài viết, tranh ảnh phải có chất lượng ý nghĩa. 
- Thành lập ban giám khảo gồm 1 cán bộ chi đội và 1 cán bộ lớp 
- Mời cố vấn là giáo viên Ngữ văn, giáo viên Mĩ thuật và cán bộ đoàn trường giúp ban giám khảo đánh giá, chấm điểm tác phẩm dự thi của tổ. 
- Các tổ bàn bạc, phân công nhau chuẩn bị xây dựng tác phẩm dự thi hướng dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bị luyện tập . Thống nhất thời gian các tổ và cá nhân, nhóm đăng kí tiết mục tham gia. Lớp trưởng và chi đội trưởng bàn bạc và phân công nhau điều khiển lớp thảo luận kế hoạch thamgia hội tại, phân công người dẫn chương trình 
- GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, kế hoạch tổ chức hội tại 26-3 của nhà trường và các công việc , nội dung của lớp phải chuẩn bị . Yêu cầu lớp bàn bạc , thảo luận thực hiện các nội dung cần chuẩn bị như lều, bạt, dây, cọc, hoa trang trí... thể thao, trò chơi. 
IV. Tiến hành hoạt động : 
Hoạt động 1: Tiến lên đoàn viên 
a) Khởi động : Hát tập thể 
b) Diễn đàn và thảo luận: Người dẫn chương trình nêu vấn đề hoặc câu hỏi thảo luận 
1. Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3- 1931
2. Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay ?
3. Nhiệm vụ của Đoàn viên hiện nay là gì ? 
4. Bạn có phấn đấu trở thành đoàn viên không ? tại sao? 
5. Lý tưởng của thanh niên hiện nay là gì ? 
6. Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn ở trường ta ? 
7. Bạn học tập được gì ở những gương đoàn viên tiêu biểu hãy cho ví dụ cụ thể 
- Học sinh xung phong ( hoặc được chỉ định ) lên phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức, quan điểm của mình về câu hỏi đã nêu. Các bạn khác phát biểu ý kiến bổ sung thảo luận 
- Người dẫn chương trình tóm tắt những ý chính 
c) Chương trình văn nghệ kết thúc hoạt động : 
Hoạt động 2 : Thi rung chuụng vàng 
a. Khởi động : 
 b. Thể lệ cuộc thi:
 1. Các thí sinh , nghe và xem câu hỏi, mỗi câu hỏi có 20 giây suy nghĩ và đa ra đáp án. 
2. Ghi đáp án đúng lên bảng con. 
3. Nghe hiệu lệnh giơ bảng con lên. 
 4. Ai trả lời sai, tự giác ra khỏi hàng. 
 5. Sau câu hỏi thứ 5, nếu trên sàn đấu chỉ còn ít hơn 10 ngời thì các thí sinh đợc cứu trợ (1 lần duy nhất).
6. Người trụ lại trên sân khấu lâu nhất sẽ là người thắng cuộc.
c. Cõu hỏi:
1. Đoàn TNCS Hồ Chớ minh được thamhf lập ngày, thỏng, năm nào? (26/3/1931)
2. Người đoàn thanh niờn cộng sản đầu tiờn ở nước ta là ai? (Lý Tự Trọng)
3. Bớ thư thứ nhất trung ương Đoàn THCS HCM hiện nay là ai? (Vừ Văn Thưởng)
4. Tờn tờ bào mà Bỏc dành cho tuổi trẻ là? (Thanh niờn)
5. Màu ỏo biểu trưng của đoàn thanh niờn là màu gỡ? (Màu xanh dương)
6. Bài hỏt nào được lấy làm bài đoàn ca? (Thanh niờn làm theo lời Bỏc)
7. Con đường tu dưỡng của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể có con đường nào khác.” Câu nói nổi tiếng trên là của ai? (Lý Tự Trọng)
8. Từ năm 2003, thỏng 3 hàng năm được gọi là gỡ? ( Thỏng thanh niờn)
9. WEBSITE chớnh thức của TW đoàn là gỡ? (doanthanhnien.vn)
10. Ai là tỏc giả bài hỏt “Thanh niờn làm theo lời Bỏc”? ( Nhạc sĩ Hoàng Hũa)
11. Theo Điều lệ Đoàn, Đại hội chi đoàn trong trường học được tổ chức
 mấy năm một lần? (Mỗi năm một lần)
12. Để đảm bảo tính hợp lý và nguyên tắc bí mật, 8 đoàn viên đầu tiên đều có họ là gì? (Lý)
- Trình diễn văn nghệ - trao phần thưởng cho các tổ. 
V.Kết thúc hoạt động : 
- Ban giám khảo công bố kết quả. Trao thưởng cho các tổ, các nhân. 
- GVchủ nhiệm nhận xét, thái độ của cá nhân, của tổ. 
Ngày dạy: 20.03.2021
Tiết 25 Tổ chức diễn đàn "Tiến lên đoàn viên"
I.Yêu cầu giáo dục
* Kiến thức: Giúp học sinh nhận định được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của Đoàn viên thanh niên hiện nay.
* Kĩ năng: Rèn luyện đạo đức, tư cách đoàn viên và phấn đấu được đứng trong hàng ngũ của Đoàn
* Tư tưởng: Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn
II. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung: 
- Mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ của Đoàn
- Thảo luận về tư cách Đoàn viên, con đường phấn đấu đoàn viên
b. Hình thức
- Diễn đàn và thảo luận
- Văn nghệ xen kẽ
III. Chuẩn bị hoạt động
Về phương tiện hoạt động
- Cỏc tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh (bài viết, sỏch bỏo, điều lệ Đoàn ) và cỏc tư liệu liờn quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường hoặc chi Đoàn của lớp 
- Cỏc bản tham luận của HS về từng vấn đề liờn quan đến diễn đàn.
- Cỏc tiết mục văn nghệ (bài hỏt, bài thơ về Đoàn ).
b.Về tổ chức
- Nhiệm vụ của Giỏo viờn chủ nhiệm:
+ Nờu yờu cầu, nội dung hoạt động và hỡnh thức tiến hành. Đề nghị mỗi HS đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Hội ý với cỏn bộ Đoàn, Đội và cỏn bộ lớp để thống nhất chương trỡnh, kế hoạch hoạt động và phõn cụng cụng việc chuẩn bị như:
- Chuẩn bị nội dung của diễn đàn, xõy dựng cỏc vấn đề và cõu hỏi (vớ dụ: Bạn hiểu gỡ về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3 – 1931? Vai trũ và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh hiện nay? Nhiệm vụ của Đoàn viờn hiện nay là gỡ? Bạn cú muốn phấn đấu trở thành Đoàn viờn khụng, tại sao? Lý tưởng của Thanh niờn hiện nay là gỡ? Bạn hiểu gỡ về tổ chức Đoàn ở trường ta? Bạn học tập được những gỡ ở những gương Đoàn viờn tiờu biểu, hóy cho vớ dụ cụ thể?v.v ).
- Phõn cụng người điều khiển chung.
- Phõn cụng người dẫn chương trỡnh.
- Phõn cụng trang trớ.
- Mời đại biểu tham dự.
- Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện cỏc nhiệm vụ được phõn cụng.
+ Chi đội trưởng phổ biến cho cả lớp cỏc cõu hỏi cụ thể, đề nghị cỏc cỏ nhõn lựa chọn, đăng ký vấn đề sẽ phỏt biểu trong diễn đàn. Cú thể chia ra cỏc cụm vấn đề và giao cho cỏc tổ chuẩn bị – mỗi tổ chuẩn bị một số cõu hỏi. Tổ trưởng phõn cụng cho cỏc tổ viờn (2 hoặc 3 tổ viờn cựng chuẩn bị 1 cõu).
+ Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị một số tiết mục.
IV. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
 - Hát tập thể: "Tiến lên Đoàn viên"
 - Giới thiệu đại biểu
b. Tiến hành (Diễn đàn và thảo luận)
*Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu một vấn đề hoặc cõu hỏi đó chuẩn bị. HS xung phong (hoặc được chỉ định) lờn phỏt biểu ý kiến, trỡnh bày nhận thức, quan điểm của mỉnh về vấn đề hoặc cõu hỏi đó nờu. Cỏc bạn khỏc phỏt biểu ý kiến bổ sung, thảo luận hoặc tranh luận. Người dẫn chương trỡnh tổng kết túm tắt những ý chớnh.
Câu hỏi:
1. Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh?
2. Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh hiện nay?
3. Nhiệm vụ của Đoàn viên hiện nay là gì?
4. Bạn có muốn phấn đấu trở thành Đoàn viên không? Vì sao?
5. Lí tưởng của thanh niên hiện nay là gì?
6. Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn viên tiêu biểu, cho ví dụ?
Thi hỏi đỏp (Hỏi hoa dõn chủ)
- Thể lệ: Mỗi đội cử một đại diện bốc thăm trả lời cõu hỏi, nếu trả lời đỳng mỗi cõu đạt 10 điểm
 1. Trong nghị quyết đầu tiờn về cụng tỏc thanh niờn, Đảng ta đó xỏc định chức năng của Đoàn là gỡ? - Là đội dự bị của Đảng. Là người giỳp sức cho Đảng
- Là tổ chức hoạt động theo đường lối chủ trương của Đảng
 2.Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I được tổ chức vào ngày thỏng năm nào? Tại đõu?
ị Từ ngày 7 đến 15 thỏng 02 năm 1950. Tổ chức tại tỉnh Thỏi Nguyờn
 3.Người anh hựng diệt xe tăng đường số 6 là ai? Trong chiến dịch nào?
ị Cự Chớnh Lan – Diệt dịch Hoà Bỡnh 1951
 4.Đoàn thanh niờn cứu quốc đổi tờn thành Đoàn Thanh niờn Lao động Việt Nam vào ngày thỏng năm nào? Do ai quyết định
ị Vào ngày 19/10/1955. Do Ban bớ thư Trung ương Đoàn quyết định
5. Bỏc lấy tờn Hồ Chớ Minh vào năm nào? 
=> 13/8/1942
*Người điều khiển chương trỡnh văn nghệ giới thiệu một số tiết mục (đơn ca, song ca, ngõm thơ ) để tạo khụng khớ vui tươi, sụi nổi cho hoạt động.
V.Kết thúc hoạt động
- Cả lớp hát bài "Tiến lên Đoàn viên"
Ngày dạy: 26.3.2021
 Tiết 26 THƯỜNG THỨC VỀ QUAN HỌ
	 “PHONG TỤC KẾT BẠN QUAN HỌ” (Tiếp theo)
I. Yờu cầu giỏo dục:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được một số kiến thức về quan họ Bắc ninh, đặc biệt là về phong tục kết bạn quan họ
- Kỹ năng: Sau bài học, học sinh cú thể khỏi quỏt được những đặc trưng cơ bản nhất của dõn ca quan họ, đặc biệt là về phong tục kết bạn quan họ. Bồi dưỡng cho học sinh phong cỏch ứng xử, tấm lũng nhõn hậu, thủy chung, tri õn, tri kỷ của người quan họ.
- Tư tưởng: Thụng qua bài học, giỳp học sinh phỏt triển nhõn cỏch, bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương đất nước, tự hào về truyền thống văn húa của quờ hương mỡnh
II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
1. Nội dung: 
- Tư liệu và hỡnh ảnh về dõn ca quan họ Bắc ninh (Nguồn thụng tin lấy từ địa chỉ: ọ )
2. Hỡnh thức: 
- Thảo luận, biểu diễn văn nghệ
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
	-Cỏc tài liệu về dõn ca quan họ và phong tục kết bạn quan họ
	-Hệ thống cõu hỏi thảo luận
	-Hỡnh ảnh về quan họ và cỏc lễ hội miền quan họ
	-Băng ghi hỡnh một vài làn điệu dõn ca quan họ cổ và dõn ca quan họ lời mới
	-Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị một/một vài tiết mục hỏt quan họ Bắc ninh
2. Về tổ chức:
	- Giỏo viờn chủ nhiệm nờu nội dung, yờu cầu và kế hoạch tổ chức tỡm hiểu về “Phong tục kết bạn quan họ”. Họp BCH chi đội để phõn cụng chuẩn bị, thống nhất nội dung chương trỡnh hoạt động
	- Phõn cụng học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận theo nhúm/tổ (Học sinh trong cỏc nhúm/tổ sưu tầm tài liệu, gặp và núi chuyện với 1 số nghệ nhõn quan họ trờn địa bàn phường Thị Cầu để tỡm hiểu về cỏc thụng tin được phõn cụng)
	- Phõn cụng học sinh dẫn chương trỡnh (Lớp phú văn nghệ)
	- Phõn cụng trang trớ lớp, 
	- Phõn cụng học sinh chuẩn bị tiết mục văn nghệ
IV. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động:
- Cả lớp nghe một làn điệu dõn ca quan họ Bắc ninh (Khỏch đến chơi nhà – lời mới)
2. Tiến hành
- Dẫn chương trỡnh giới thiệu đụi nột về dõn ca quan họ Bắc ninh.
 Quan họ Bắc Ninh là những làn điệu dõn ca của vựng đồng bằng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu ở vựng Kinh Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang). Đõy là mụn nghệ thuật được hợp thành bởi nhiều yếu tố như õm nhạc, lời ca, phục trang, lễ hội với một lối hỏt giao duyờn dõn dó, thể hiện mối quan hệ gắn bú tỡnh nghĩa giữa những "liền anh", "liền chị" hỏt quan họ và là nột văn húa tiờu biểu của người dõn vựng Kinh Bắc. 
- Dẫn chương trỡnh nờu cõu hỏi thảo luận. Học sinh trong lớp chia 3 nhúm, thảo luận một cõu hỏi do người dẫn chương trỡnh nờu ra:
Câu hỏi: em hiểu thế nào là quan họ và hát quan họ là hình thức như thế nào?
 Quan họ là thể loại dõn ca phong phỳ nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dõn ca Việt Nam và được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc qua phương thức truyền khẩu. Muốn hỏt quan họ phải cú "bọn": "bọn nam" hoặc "bọn nữ". Vỡ vậy trong một làng quan họ thường cú nhiều "bọn nam" và "bọn nữ". Mỗi "bọn" thường cú 4, 5, 6 người và được đặt tờn theo thứ tự: chị Hai, Ba, Tư, Năm, Sỏu hoặc anh Hai, Ba, Tư, Năm, Sỏu. Nếu số người đụng tới 7, 8 người thỡ đặt tờn là chị Ba, chị Tư (bộ) hoặc anh Ba, anh Tư (bộ) mà khụng đặt chị Bảy, Tỏm hay anh Bảy, Tỏm. Trong cỏc sinh hoạt quan họ, cỏc thành viờn của "bọn" quan họ khụng gọi nhau bằng tờn thật mà gọi theo tờn đặt trong "bọn". 
 Hỏt quan họ là hỡnh thức hỏt đối đỏp giữa "bọn nam" và "bọn nữ". Một "bọn nữ" của làng này hỏt với một "bọn nam" của làng kia với một bài hỏt cựng giai điệu, khỏc về ca từ và đối giọng. "Bọn hỏt" phõn cụng người hỏt dẫn, người hỏt luồn nhưng giọng của hai người hỏt cặp với nhau phải tương hợp thành một giọng để tạo ra một õm thanh thống nhất. Dõn ca quan họ cú 213 giọng khỏc nhau, với hơn 400 bài ca. Lời một bài ca cú hai phần: lời chớnh và lời phụ. Lời chớnh là thể thơ và ca dao của Việt Nam, phần lớn là thể lục bỏt, lục bỏt biến thể, bốn từ hoặc bốn từ hỗn hợp với từ ngữ giàu tớnh ẩn dụ, trong sỏng, mẫu mực. Đõy là phần cốt lừi, phản ỏnh nội dung của bài ca là thể hiện tỡnh yờu lứa đụi. Lời phụ gồm tất cả những tiếng nằm ngoài lời ca chớnh, là tiếng đệm, tiếng đưa hơi như i hi,ư hư, a ha v.v 
- Mỗi nhúm cử một học sinh nhúm trưởng trỡnh bày lại những ý kiến mà nhúm mỡnh đó chuẩn bị được
- Văn nghệ: Đội văn nghệ của lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ: 
	Bài hỏt: “ Mười nhớ” – Dõn ca quan họ Bắc ninh
V. Kết thỳc hoạt động:
- GVCN nhận xột, đỏnh giỏ, khuyến khớch học sinh tiếp tục tỡm hiểu về cỏc làn điệu dõn ca quan họ Bắc Ninh.
Ngày dạy: 10.4.2021
 Tiết 27 HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
I. Mục tiờu: Giỳp HS : 
- Hiểu biết về cỏc di sản văn húa trong nước và trờn thế giới, về cỏc vấn đề cả thế giới đang quan tõm: biến đổi khớ hậu, an toàn giao thụng, ụ nhiễm mụi trường, tệ nạn xó hội, HIV/AIDS... Từ đú biết tỏ thỏi độ trước cỏc hành vi sai trỏi.
- ễn tập, củng cố, bổ sung kiến thức đó học trờn lớp, mở rộng hiểu biết về khoa học tự nhiờn, xó hội
 - Cú kĩ năng thu nhận những thụng tin, lập luận, trỡnh bày quan điểm về những vấn đề đú.
 - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể của lớp, của trường và của địa phương.
II. Chuẩn bị:
 1. Về nội dung: 
- Tư liệu về cỏc vấn đề toàn cầu: biến đổi khớ hậu, an toàn giao thụng, ụ nhiễm mụi trường, tệ nạn xó hội, HIV/AIDS, ....
- Tư liệu về cỏc di sản văn húa thế giới của Việt Nam được UNESCO cụng nhận, về 7 kỳ quan thế giới cổ đại, ...
- Cõu hỏi về cỏc vấn đề toàn cầu và về cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn, xó hội trong chương trỡnh lớp 8.
- Một số tiết mục văn nghệ và trũ chơi dõn gian
 2. Hỡnh thức tổ chức: Tổ chức cuộc thi tỡm hiểu về cỏc vấn đề toàn cầu giữa 3 đội được thành lập từ cỏc tổ. Cú 2 phần thi: 1. Thi trả lời nhanh.
2. Thi hựng biện về cỏc vấn đề toàn cầu
 Xen kẽ giữa cỏc phần thi là phần chơi dành cho khỏn giả và cỏc tiết mục văn nghệ.
 3. Về nhõn sự: 
- Cử 1 HS điều khiển chương trỡnh & 1 HS làm thư kớ
- Mỗi lớp cử 1 HS tham gia vào đội thi và 1 HS tham gia phần thi dành cho khỏn giả.
- Thành lập 3 đội thi, mỗi đội gồm 4 thành viờn đến từ 4 tổ
Cụ thể: Đội 1, Đội 2, Đội 3 
- Mời Ban giỏm khảo (gồm đại diện BGH, GVCN)
- Đội văn nghệ của trường chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
- Cử HS trang trớ, kờ bàn ghế.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG
- Sinh hoạt tập thể: 
-Tuyờn bố lớ do: Chào mừng quý thầy cụ cựng toàn thể cỏc bạn đến với buổi HĐNGLL ngày hụm nay. 
Kớnh thưa quý thầy cụ cựng toàn thể cỏc bạn HS thõn mến, HĐNGLL ngày hụm nay với chủ điểm “Hũa bỡnh và hữu nghị” sẽ giỳp chỳng ta cú dịp tỡm hiểu rừ hơn về cỏc vấn đề hiện đang được cả thế giới quan tõm, đú là cỏc vấn đề như: biến đổi khớ hậu, an toàn giao thụng, ụ nhiễm mụi trường, tệ nạn xó hội, HIV/AIDS... Ngoài ra chỳng ta cũn được tỡm hiểu về cỏc di sản văn húa trong nước và trờn thế giới. Thụng qua đú, chỳng ta sẽ cú cỏi nhỡn đỳng đắn về cỏc vấn đề này, để rồi tất cả chỳng ta sẽ cựng chung tay xõy dựng một thế giới HềA BèNH VÀ HỮU NGHỊ.
 - Giới thiệu thành phần tham dự: Tham dự buổi HĐNGLL ngày hụm nay, em xin trõn trọng giới thiệu cú 
 - Giới thiệu nội dung hoạt động: Kớnh thưa thầy cụ và cỏc bạn. Như đó giới thiệu ở đầu chương trỡnh, HĐNGLL ngày hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu về cỏc vấn đề toàn cầu được tiến hành thụng qua một cuộc thi gồm 2 phần thi: 1. Thi trả lời nhanh.
2. Thi hựng biện về cỏc vấn đề toàn cầu
 Xen kẽ giữa cỏc phần thi là phần chơi dành cho khỏn giả và cỏc tiết mục văn nghệ.
Và bõy giờ chỳng ta hóy làm quen với 3 đội thi sẽ tham gia vào 3 phần thi này. Xin mời cỏc đội thi.
 - Lần lượt mời 3 đội thi tự giới thiệu về mỡnh.
Hoạt động 2.
THI TRẢ LỜI NHANH
 - Giới thiệu: Xin cảm ơn cỏc bạn về màn chào hỏi rất dễ thương và dớ dỏm. Và bõy giờ tụi sẽ khụng để cỏc bạn phải chờ đợi lõu. Chỳng ta sẽ bước vào phần thi đầu tiờn: TRẢ LỜI NHANH. Cỏc bạn đó sẵn sàng chưa?
 - Thể lệ: Thể lệ của phần thi này như sau, sẽ cú 15 cõu hỏi dưới dạng trả lời nhanh. Trả lời đỳng mỗi cõu sẽ được 10 điểm. Đội đứng ở vị trớ thứ nhất sẽ được ưu tiờn trả lời trước, sau 10 giõy, nếu cỏc bạn khụng đưa ra được đỏp ỏn đỳng, cơ hội sẽ được trao cho đội thứ 2, đội thứ 2 khụng trả lời được thỡ cơ hội sẽ dành cho đội thứ 3. Đội nào trả lời đỳng sẽ giành được quyền ưu tiờn trả lời ở cõu hỏi tiếp theo. 
 Nếu cả 3 đội đều khụng trả lời được, dĩ nhiờn cơ hội sẽ được trao cho cỏc bạn khỏn giả. Khỏn giả nào trả lời đỳng sẽ nhận được những phần quà rất hấp dẫn của Ban tổ chức. Cỏc bạn đó rừ luật chơi chưa ạ? Và bõy giờ chỳng ta sẽ đến với cõu hỏi đầu tiờn.
 - Lần lượt tiến hành 15 cõu hỏi.
Stt
Cau hỏi
Đỏp ỏn
1
Kể tờn cỏc di sản thế giới phi vật thể của VN được UNESCO cụng nhận ở Quảng Ninh ?
Ca trự
2
Trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại, cú 1 kỡ quan nào vẫn cũn tồn tại đến ngày nay. Đú là kỳ quan nào ở Trung quốc?
Vạn lớ trường thành
3
HIV lõy lan quan những con đường nào?
3 dường
4
Ca nhiễm HIV đầu tiờn trờn thế giới ở nước nào?
5
Xưởng phi hoạt hỡnh lớn nhất thế giới là gỡ?
Wane dớney
6
Ai là tỏc giả của lỏ cờ đỏ sao vàng? (Quốc kỳ Việt Nam)
HCM
7
Quờ hương của chị Vừ Thị Sỏu?
Kiờn giang
8
Ban đờm,con đom đúm phỏt sỏng là con đực hay con cỏi? Phỏt sỏng để làm gỡ?
9
Đỉnh nỳi nào được coi là núc nhà của Đụng Dương?
Phăngci păng
10
Đà điểu và chim cỏnh cụt, loài nào bay nhanh hơn?
Đà diểu
11
Hóy đọc tờn Việt Nam của tổ chức UNICEF?
unicef
12
Trong cơ thể người, loại tế bào nào khụng cú khả năng sinh sản?
13
Nước nào cú diện tớch lớn nhất thế giới?
nga
14
Hỏt Karaoke là phỏt minh của nước nào?
NhẬT
15
Ai hiện đang là Tổng Thư Kớ Liờn Hiệp Quốc?
Ban ki moon
 - Tổng kết: Như vậy là chỳng ta đó tiến hành xong phần thi đầu tiờn, sau 15 cõu hỏi, điểm số cỏc đội dành được như sau: 
Đội
Số cõu trả lời đỳng
Điểm
 - Văn nghệ: Xin chỳc mừng cả 3 đội. Và để thay đổi khụng khớ, xin mời thầy cụ và cỏc bạn cựng nghe bài hỏt Ngụi trường thõn thiện do bạn...............................................trỡnh bày.
 - Chương trỡnh văn nghệ được tiếp tục với bài hỏt Cỏnh đồng tuổi thơ do bạn ............................ trỡnh bày.
 - Văn nghệ: Xin chỳc mừng cả 3 đội với những điểm số vừa cú được sau trũ chơi CÂU CÁ. Trước khi đến với nội dung thi tiếp theo, xin mời thầy cụ và cỏc bạn thưởng thức giọng hỏt của bạn.................................................qua bài hỏt Mỏi trường mến yờu.
Hoạt động 3.
THI HÙNG BIỆN VỀ CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU.
 - Giới thiệu: Kớnh thưa thầy cụ và cỏc bạn. Bõy giờ chỳng ta sẽ bước vào nội dung thi cuối cựng của ngày hụm nay- Thi HÙNG BIỆN. Như đó núi ở đầu chương trỡnh, hiện nay cú rất nhiều vấn đề núng bỏng đang dược cả thế giới quan tõm. Hơn ai hết, học sinh cần phải nhận thức đầy đủ và trỡnh bày ý kiến rừ ràng của mỡnh về cỏc vấn đề này. Vậy đứng trước cỏc vấn đề như: Biến đổi khớ hậu, An toàn giao thụng, HIV/AIDS, ... Học sinh cú suy nghĩ như thế nào. Chỳng ta sẽ biết được điều đú ngay bõy giờ. 
 Và theo kết quả bốc thăm thỡ chủ đề hựng biện của cỏc Đội như sau:
 1. Đội..............................................: Đại dịch HIV/AIDS... 
 2. Đội..............................................: Vấn đề ụ nhiễm mụi trường 
 3. Đội..............................................: Vấn đề tai nạn giao thụng.
 Thang điểm dành cho cỏc mỗi phần thi là 10 điểm. Điểm của mỗi đội là tổng điểm của 5 giỏm khảo. Như vậy, điểm tối đa trong phần thi này cho mỗi đội là 50 điểm. Xin chỳc cho cả 3 đội đều trỡnh bày xuất sắc phần hựng biện của mỡnh để nhận được điểm số tối đa của Ban giỏm khảo.
Hoạt động 4.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM
 - Mời đại biểu phỏt biểu ý kiến: 
 Kớnh thưa quý vị đại biểu, quý thầy cụ cựng cỏc bạn. Trải qua hơn 1 giờ đồng hồ hoạt động sụi nổi, đến thời điểm này, chỳng ta đó tiến hành xong cỏc nội dung chớnh của buổi hoạt động. Sau đõy em xin trõn trọng kớnh mời cụ giỏo chủ nhiệm lờn phỏt biểu tổng kết, nhận xột, đỏnh giỏ buổi hoạt động để chỳng em rỳt kinh nghiệm cho cỏc lần tổ chức sau. Xin trõn trọng kớnh mời thầy.
Ngày dạy: 23.4.2021
Tiết 30 : GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
 NGHE NểI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG NGÀY 30/4
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Giỏo dục kĩ năng sống	
- Nhận thức được giỏ trị lịch sử và ý nghĩa của ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Rốn luyện cỏc kỹ năng tổ chức và điều khiển cỏc hoạt động của tập thể.
- Tự hào, phấn khởi, tớch cực tham gia cỏc hoạt động kỉ niệm ngày giải phúng hũan toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4.
II. Cỏc kỹ năng sống cơ bản được giỏo dục trong hoạt động:
 - Kỹ năng trỡnh bày suy nghĩ về ngày 30/4 lịch sử.
III. Cỏc phương phỏp/ kỹ thuật dạy học cú thể sử dụng
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Biểu đạt sỏng tạo.
- Trỡnh bày 1 phỳt.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Cỏc tư liệu, ý nghĩa quốc tế của ngày 30/4.
- Những diễn biến chớnh của chiến dịch Hồ Chớ Minh dẫn tới ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975.
- Cỏc tiết mục văn nghệ cú liờn quan đến ngày giải phúng 30/4.
V. Tiến hành hoạt động:
1. Khỏm phỏ: Trong thỏng tư hàng năm thường là toàn trường ta được nghỉ học cỏc bạn biết đú là ngày gỡ và ý nghĩa của ngày đú là gỡ khụng?
2. Kết nối:	
 Hoạt động 1: Nghe bỏo cỏo núi chuyện về ngày lịch sử 30/4/1945
	- GV, người điều khiển giới thiệu về ngày lịch sử 30/4/1945.
	- Vai trũ của cỏch mạng đối với ngày lịch sử 30/4/1945.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- Người điều khiển lần lượt nờu cỏc cõu hỏi cú liờn quan để khắc sõu kiến thức cho HS.
- Nguyờn nhõn thắng lợi của ngày lịch sử 30/4/1945.
Hoạt động 3: Văn nghệ
- Cỏn bộ văn nghệ của lớp điều khiển chương trỡnh văn nghệ.
3. Thực hành/ luyện tập:
Hoạt động 4: Trỡnh bày 1 phỳt
 - Điều quan trọng nhất bạn thu hoạch được sau khi nghe bỏo cỏo và tham gia thảo luận là gỡ?
4. Vận dụng: 
- GV hướng dẫn HS về nhà viết thu hoạch, liờn hệ trả lời cõu hỏi “Em sẽ làm gỡ để đền đỏp cụng ơn của rất nhiều anh hựng đó ngó xuống, hi sinh cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc”
___________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_lop_8_chu_diem_thang_3_tien_buoc_len.doc