Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (Từ năm 1858 đến 1918)
Câu hỏi
1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
2. Nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tay của thực dân Pháp.
3. Những nét chính của phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào.
4. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX .
3. Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX :
- Nguyên nhân bùng nổ :
+ Âm mưu thống trị của thực dân Pháp.
+ Lòng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân.
+ Thái độ kiến quyết chống Pháp của phái chủ chiến
4. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX :
- Quy mô : diễn ra khắp Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
- Thành phần tham gia gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
- Tính chất : là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Ý nghĩa : chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt.
5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Nguyên nhân: tác động từ cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những tư tưởng tiến bộ trên thế giới, nhất là tấm gương tự cường của Nhật Bản.
TÊN BÀI DẠY BÀI 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VN ( Từ năm 1858 đến 1918 ) ( cả bài học sinh tự đọc ) LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Thời gian thực hiện : 01 tiết ( Tuần 34 ) Bài tập 1: Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta. Thời gian Quá trình xâm lược của TD Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta 1-9-1858 Pháp đánh Sơn Trà. Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam Quân ta đánh trả quyết liệt 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân dân ta chặn địch ở đây 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Nhân dân căm phẫn, tiếp tục kháng chiến 6-1862 Hiệp ước nhâm tuất Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Nhân dân độc lập kháng chiến 6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nhân dân 6 tỉnh khởi nghĩa 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp 18-8-1883 Pháp đánh Huế, điều ước Hác măng, Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp Triều đình đầu hàng nhưng phong trào kháng chiến của nhân dân ta không chấm dứt. Bài tập 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương. Thời gian Sự Kiện 5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế 13-7-1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895 Bài tập 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đến năm 1918 Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Phong trào Đông Du (1905-1909) Lập ra một nước VN độc lập. Bạo động vũ trang giành độc lập, cầu viện Nhật Bản Nhiều thành phần chủ yếu là thanh niên yêu nước Đông Kinh nghĩa thục (1907) Giành độc lập xây dựng xã hội tiến bộ Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước Đông đảo nhân dân tham gia nhiều tầng lớp xã hội Cuộc vận động Duy Tân (1908) Đổi mới đất nước. Mở trường học dạy theo lối mới, đả kích hủ tục PK, mở mang công thương nghiệp. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia Phong trào chống thuế ở Trung Kì Chống đi phu, chống sưu thuế. Từ đấu tranh hoà bình PT dần thiên về xu hướng bạo động. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia,chủ yếu là nông dân Câu hỏi 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? 2. Nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tay của thực dân Pháp. 3. Những nét chính của phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào. 4. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. 5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX . 3. Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX : - Nguyên nhân bùng nổ : + Âm mưu thống trị của thực dân Pháp. + Lòng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân. + Thái độ kiến quyết chống Pháp của phái chủ chiến 4. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX : - Quy mô : diễn ra khắp Bắc Trung Kì và Bắc Kì. - Thành phần tham gia gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. - Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc). - Tính chất : là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Ý nghĩa : chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt. 5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX. Nguyên nhân: tác động từ cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những tư tưởng tiến bộ trên thế giới, nhất là tấm gương tự cường của Nhật Bản.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_bai_31_on_tap_lich_su_viet_nam_tu_nam.doc