Giáo án môn Âm nhạc 8 - Năm học 2020-2021 - Mai Trọng Sơn

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Năm học 2020-2021 - Mai Trọng Sơn

- Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường.

Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường.

I. MỤC TIÊU:

*. Kiến thức: - HS biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. Biết nội dung bài hát.

*. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, thể hiện được tính chất sắc thái của bài, kết hợp với gõ đệm.

*. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến bạn bè mái trường và thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh, băng nhạc bài hát Mùa thu ngày khai trường.

- Đàn, hát thuần thục bài hát.

 

doc 102 trang Phương Dung 28/05/2022 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 8 - Năm học 2020-2021 - Mai Trọng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 06/09/2020
Tiết: 01
- Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường.
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. Biết nội dung bài hát.
*. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, thể hiện được tính chất sắc thái của bài, kết hợp với gõ đệm.
*. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến bạn bè mái trường và thầy cô giáo. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, băng nhạc bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Đàn, hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
 Giới thiệu vào bài: Trong chúng ta, ai cũng đã từng cắp sách tới trường. Chắc hẳn rằng trong lòng bao giờ cũng có cảm giác hào hứng, hồi hộp khi mỗi độ thu về, bởi đó là mùa báo hiệu một năm học mới sắp bắt đầu. Hòa vào không gian ấy, nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã khắc họa ấn tượng, sâu sắc nhất, từ tiếng trống trường, tiếng ve kêu, cái nắng hè...đã vẽ nên một bức tranh mùa thu với giai điệu thật đẹp và trong sáng. Đó chính là bài hát Mùa thu ngày khai trường mà chúng ta sẽ học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi bảng.
- GV treo tranh, ảnh bài hát.
- GV ghi nội dung.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát:
+ Giọng: C_dur.
+ Nhịp: 2.
 4
+ Tính chất: tưng bừng, trong sáng.
- chú ý: các dấu luyến ở từ “nắng”, “tiếng”, “tâm”.
- GV hướng dẫn chia câu chia đoạn.
+ Bài hát bài hát chia làm 2 đoạn: đoạn 1 từ đầu đến trong tiếng hát mùa thu (gồm 2 câu), đoạn 2 là đoạn còn lại (gồm 4 câu).
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh (theo cách lêgato).
- GV chuyển nội dung
- GV hướng dẫn, đàn và yêu cầu.
* Đoạn 1: Câu 1 “Tiếng trống trường xanh lá”.
+ Đàn lần 1: HS lắng nghe
+ Lần 2: GV hát mẫu, HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV chỉ định các nhóm, cá nhân thực hiện lại câu 1.
- GV lắng nghe, nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Tương tự như câu 1 các câu 2 tiến hành dạy như câu 1.
* Đoạn 2: tiến hành dạy tương tự như đoạn 1.
* Chú ý: GV hướng dẫn HS hát câu cuối của đoạn 2 “Tiếng hát trời thu” hát lại hai lần để dan về kết.
- GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài theo hướng dẫn.
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV hướng dẫn HS qua cách hát tập thể ( đối đáp, hòa giọng )
+ Đoạn 1: Câu 1 HS nam hát.
 Câu 2 HS nữ hát.
+ Đoạn 2: Cả lớp hát hòa giọng.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm, theo cách đã học.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV điều khiển: hát theo nhóm, tổ (áp dụng cách hát đối đáp, hòa giọng) kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV củng cố.
HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS tìm hiểu bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS luyện thanh
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
- HS lắng nghe, sửa sai.
- HS thực hiện theo hướng dẫn, yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện luyện tập theo nhóm, tổ
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Học hát bài:
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
1. Tìm hiểu bài hát:
- Giọng: C_dur.
- Nhịp: 2 
 4
- Tính chất: tưng bừng, trong sáng.
- Bố cục: 2 đoạn. 
+ Đoạn 1: gồm 2 câu.
+ Đoạn 2: gồm 4 câu. 
- Luyện thanh.
2. Tập hát từng câu:
* Đoạn 1:
* Đoạn 2:
3. Củng cố:
- GV đàn và yêu cầu HS hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- GV hỏi : Em hãy kể tên một số bài hát viết về mùa thu mà em biết mà em biết ?.
?. Nêu cảm nhận của em khi học xong bài hát Mùa thu ngày khai trường ?.
- GV nhận xét, đánh giá và củng cố: 
4. Dặn dò:
- Học thuộc lời ca, giai điệu bài hát Mùa thu ngày khai trường, kết hợp với gõ đệm theo cách đã học.
- Đọc và nhận biết tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1_ "Chiếc đèn ông sao". Tìm hiểu về cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu...
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 . .
Tuần: 02 Ngày soạn: 12/09/2020
Tiết: 02
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường để hát thuần thục đúng giai điệu, lời ca bài hát, thể hiện được tính chất của bài. Biết kết hợp gõ đệm.
- HS biết bài TĐN số 1 là một đoạn trích trong bài hát Chiếc đèn ông sao của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
* Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca....
- Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca bài TĐN số 1, kết hợp với gõ đệm.
* Thái độ: Qua nội dung bài Tập đọc nhạc giúp các em hiểu được những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi là vô bờ. Từ đó các em thể hiện lòng biết ơn của mình đối với Bác bằng chính việc học tập và rèn luyện đạo đức, để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh bài TĐN số 1.
- Đàn, đọc và ghép lời ca bài TĐN số 1 thuần thục. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát: Mùa thu ngày khai trường, theo phong cách tự chọn ?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV mở đĩa nhạc mẫu hoặc tự trình bày.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp gõ đệm.
- GV cho HS luyện tập theo nhóm.
- GV chỉ định 1 nhóm lên bảng trình bày bài hát.
-GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn.
- GV chuyển nội dung, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 1.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giọng: C_dur 
- Nhịp: 2.
 4
- Tính chất: vừa phải.
- GV hỏi: Bài TĐN số 1 có thể chia thành mấy câu? (4 câu, có nhắc lại).
?. Kể tên những âm hình nốt có trong bài?.
?. Kể tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1, từ tấp đến cao?.
- GV đàn và yêu cầu đọc gam C_dur đi lên và đi xuống.
- GV treo âm hình tiết tấu chủ đạo và hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu kết hợp đọc âm hình nốt.
- GV ghi bảng.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1. 
- GV đàn câu 1 ( 3 lần )
+ Lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có)
- GV chỉ định HS đọc lại câu 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Câu 2 tiếp theo tiến hành dạy tương tự như câu 1.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc kết hợp với gõ phách.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: đọc nhạc.
+ Nhóm 2: ghép lời ca, và ngược lại.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm.
- GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe, cảm thụ.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập và thực hiện theo nhóm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS kể tên âm hình nốt.
- HS kể tên các nốt nhạc.
- HS đọc gam.
- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn.
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe
và thực hiện
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
- Luyện thanh.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Chiếc đèn ông sao
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
1. Tìm hiểu bài:
- Giọng: C_dur.
- Nhịp: 2.
 4
- Tính chất: vừa phải.
- Bố cục gồm: 4 câu
- Âm hình chủ đạo (bảng phụ ).
- Đọc gam: C_dur
2. Tập đọc từng câu:
3/ Ghép lời
4. Củng cố:
- Lên bảng trình bày cây kiên thức tiết học. ( HS thực hiện và củng cố theo cây kiến thức ).
+ GV đàn và yêu cầu HS hát bài hát Mùa thu ngày khai trường, kết hợp gõ đệm.
+ GV đàn yêu cầu HS đọc nhạc và ghép lời cac bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.
- GV củng cố bài.
5. Dặn dò:
- Tiếp tục ôn lại và học thuộc lời ca, giai điệu bài hát: Mùa thu ngày khai trường, tập trình bày theo phong cách tự chọn.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 – Chiếc đèn ông sao, thuần thục, kết hợp với gõ đệm.
- Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc hoặc vở ghi.
- Đọc và tìm hiểu trước đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn, tìm và kể tên một số bài hát của ông.
- Đọc và tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, nội dung bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, của nhạc sĩ Trần Hoàn. 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 . .
Tuần: 03 Ngày soạn: 19/09/2020
Tiết: 03
 - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
	- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
	- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Mùa thu ngày khai trường. Đọc chuẩn và đúng cao độ tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1_Chiếc đèn ông sao, một cách thuần thục, biết kết hợp gõ đệm.
- HS biết đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn, sự đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam.
*. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca 
- Cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn, đặc biệt là bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của ông.
*. Thái độ: Qua nội dung tiết học hướng các em biết kính trọng và biết ớn đối với các nhạc sĩ có sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam. Qua đó các em biết kế thừa vá phát huy, gìn giữ những tác phẩm mà các nhạc sĩ để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Trần Hoàn.
- Đài VCD, băng nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV yêu cầu hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm.
- GV hướng dẫn cách hát đối đáp, hòa giọng. (chia lớp thành 3 nhóm).
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm.
 - GV chỉ định một nhóm lên thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
- GV chuyển nội dung.
- GV hỏi: Bài TĐN được viết ở giọng gì, nhịp bao nhiêu, tính chất?.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng, đi lên và đi xuống.
- GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm tiến hành luyện tập.
+ nhóm 1: đọc nhạc. 
+ nhóm 2: ghép lời ca, kết hợp gõ đệm (ngược lại).
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chỉ định một vài HS đứng tại chỗ đọc nhạc, kết hợp gõ đệm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV củng cố lại, đánh giá và cho điểm.
- GV chuyển nội dung và ghi bảng.
- GV chỉ định HS đọc phần nội dung SGK/T9.
- GV treo chân dung và giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.
- GV hỏi: Nhạc sĩ Trần Hoàn có tên thật là gì, ông sinh và mất năm nào?.
?. Ông có bút anh là gì, quê ở đâu?.
?. Hãy kể tên một số bài hát của ông?.
- GV cho HS nghe trích đoạn một số tác phẩm của ông.
?. Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì?.
* Lưu ý: GV củng cố lại bài sau mỗi câu hỏi và cho HS ghi bài.
- GV ghi nội dung.
- GV chỉ định 1 HS đọc nội dung SGK/T9.
- GV thuyết trình và dẫn dắt về hoàn cảnh sáng tác và bố cục của bài hát.
- GV mở băng nhạc mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hỏi: Sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì? ( nội dung, lời ca )
- GV đánh giá nhận xét tùy thuộc vào từng câu trả lời của HS.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS thực hiện.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS đọc gam.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS đọc. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
- Luyện thanh
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Đọc gam (Đô trưởng).
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn:
- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích (1928-2003), quê xã Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin.
- Một số bài hát nổi tiếng: 
+ Chống Pháp: Sơn nữ ca, lời người ra đi 
+ Chống Mĩ: Thăm bến Nhà Rồng, Lời Bác dặn trước lúc đi xa 
- Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
2. Bài hát: 
Một mùa xuân nho nhỏ
- Phổ nhạc của bài thơ Thanh Hải năm 1980.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cây kiến thức (củng cố theo cây kiến thức).
+ GV đệm đàn và yêu cầu HS hát bài hát: Mùa thu ngày khai trường, kết hợp gõ đệm.
+ GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.
- GV hỏi?. Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ Trần Hoàn?
- GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
- Tiếp tục ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường, tập trình bày theo phong cách tự chọn.
- Đọc nhạc và ghép lời ca thuần thục bài tập đọc nhạc TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.
- Nêu khái quát về nhạc sĩ Trần Hoàn và cảm nhận của em về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của ông?.
- Đọc trước lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò, dân ca Nam Bộ.
+ Tìm hiểu trước bài hát (giọng, nhịp, tính chất, bố cục bài hát ).
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 . .
Tuần: 04 Ngày soạn: 26/09/2020
Tiết: 04
Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò
 Dân ca: Nam Bộ.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS biết bài hát Lí dĩa bánh bò là một bài hát dân ca Nam Bộ. 
*. Kĩ năng: - Hát đúng giai, điệu lời ca bài hát, thể hiện được tính chất của bài. 
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 
*. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tinh yêu quê hương, đất nước. Qua đó nhằm giáo dục các em biết phát huy và kế thừa những làn điệu dân ca của các vùng miền trên cả nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh bài hát.
- Băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bò. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ Trần Hoàn?.
?. Nêu cảm nhận của em về bài hát: “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi bảng.
- GV treo tranh, ảnh bài hát.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát:
+ Giọng: C_dur.
+ Nhịp: 2.
 4
+ Tính chất: vừa phải.
- GV hỏi: Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?.
* Chú ý: Trong bài sử dụng các nốt móc đơn, đơn chấm dôi, đen liên tiếp.
 - GV cho HS nghe băng hát mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hướng dẫn chia câu chia đoạn.
+ Bài hát gồm 4 câu (có nhắc lại).
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh. 
- GV chuyển nội dung.
- GV hướng dẫn, đàn và yêu cầu.
- Câu 1 “Hai tay bánh bò”.
+ Đàn lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: GV hát mẫu, HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV chỉ định các nhóm, cá nhân thực hiện lại câu 1.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV đàn và yêu cầu hát lại câu 1.
- Các câu tiếp theo tiến hành dạy tương tự như câu 1 (theo lối móc xích).
* Chú ý: Cách lấy hơi sau mỗi câu.
- GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài theo hướng dẫn.
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV hướng dẫn HS qua cách hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV điều khiển: hát theo nhóm, tổ kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS ghi bảng.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe và cảm thụ bài hát.
- HS chia câu theo hướng dẫn.
- HS luyện thanh
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn, yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS luyện tập theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS tiến hành luyện tập.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Học hát bài:
Lí dĩa bánh bò.
Dân ca Nam Bộ.
1. Tìm hiểu bài hát:
- Nhịp: 2.
 4
- Tính chất: vừa phải.
- Bố cục: gồm 4 câu.
- Luyện thanh.
2. Tập hát từng câu:
4. Củng cố:
- Em hãy kể tên một số bài hát thuộc dân ca Nam Bộ mà em biết ?.
- GV đàn và yêu cầu lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm.
- Em có cảm nhận gì khi học xong bài hát ?.
- GV củng cố: 
5. Dặn dò:
- Ôn lại và học thuộc lời ca giai điệu bài hát Lí dĩa bánh bò. Tập trình bày bài hát theo hình thức tự chọn.
- Tập hát kết hợp với gõ đệm theo cách đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ.
- Nhận biết trước tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2_Trở về Su-ri-en-tô.
+ Đọc và tìm hiểu trước (giọng, nhịp, tính chất, âm hình tiết tấu chủ đạo, âm hình nốt có trong bài, chia câu )
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 . .
Tuần: 05 Ngày soạn: 03/10/2020.
Tiết: 05
- Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
- Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - HS biết được cấu tạo và tính chất của gam thứ, giọng thứ.
- HS biết bài TĐN số 2_ "Trở về Su-ri-en-tô", là bài hát nước Ý (I-ta-li-a).
* Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tập thể, tốp ca 
- Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca bài TĐN số 2.
* Thái độ: Qua nội dung bài học giúp các em hiểu biết thêm về thiên nhiên, đất nước, con người nước Ý. Qua đó giáo dục các em biết yêu thương, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh bài TĐN số 2.
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò, theo phong cách tự chọn?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp gõ đệm.
- GV cho HS luyện tập theo nhóm.
- GV chỉ định 1 nhóm lên bảng trình bày bài hát.
-GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát hòa với tiếng đàn.
- GV chuyển nội dung.
- GV hỏi: hãy nhắc lại khái niệm gam trưởng?. (SGK Â.N 7)
- Qua câu trả lời của HS, GV dẫn dắt thuyết trình và đưa ra khái niệm về gam thứ.
- Cấu tạo:
SGK/T14
- Ví dụ: SGK/T14.
- GV ghi bảng.
- GV treo bảng phụ một bài hát và hỏi. Quan sát ví dụ em hãy cho biết các âm có được sắp xếp liền bậc hay không? (không).
- GV thuyết trình dẫn dắt và hỏi: Vậy em hiểu thế nào là giọng thứ?.
- GV củng cố.
- GV chuyển nội dung, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 2.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giọng: a_moll. 
- Nhịp: 3.
 4
- Tính chất: khoan thai.
- GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học, bài TĐN số 2 có thể chia thành mấy câu?.
- GV đàn một số nốt nhạc và yêu cầu HS nhận biết tên nốt nhạc.
?. Kể tên những âm hình nốt có trong bài?.
?. Kể tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 2, từ tấp đến cao?.
- GV treo âm hình tiết tấu chủ đạo và hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu kết hợp đọc âm hình nốt. 
- GV đàn và yêu cầu đọc gam a_moll đi lên và đi xuống.
- GV ghi bảng.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2. 
- GV đàn câu 1 (3 lần).
+ Lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV chỉ định HS đọc lại câu 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại câu 1.
- Các câu tiếp theo tiến hành dạy tương tự như câu 1.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV lắng nghe và sửa những chỗ sai cho HS.
- GV hướng dẫn đọc kết hợp với gõ phách (không đàn).
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- GV đàn và yêu cầu đọc nhạc kết hợp gõ phách.
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
- GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: đọc nhạc.
+ Nhóm 2: ghép lời ca và ngược lại.
- GV yêu cầu 2 nhóm nhận xét về nhau (đọc nhạc và gõ phách).
- GV củng cố lại.
- GV cho lớp luyện tập theo từng cặp
Sau đó GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện.
- HS luyện tập và thực hiện theo nhóm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát.
- HS ghi bài.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS nghe và đoán nốt nhạc.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS đọc gam.
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS nhận xét theo nhóm.
- HS lắng nghe
- HS luyện tập theo cặp.
- HS ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ.
- Luyện thanh
I. Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ.
1. Gam thứ:
- Khái niệm: là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thanh dựa trên công thức cung và nửa cung.
- Cấu tạo:
I II III IV V VI VII (I)
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I).
2. Giọng thứ:
- Các bậc trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hay bản nhạc người ta gọi đó là giọng thứ, kèm theo tên âm chủ.
- Ví dụ: (SGK/T14).
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Trở về Su-ri-en-tô
 Bài hát nước I-ta-li-a.
1. Tìm hiểu bài:
- Giọng: a_moll.
- Nhịp: 3.
 4
- Tính chất: khoan thai.
- Bố cục gồm: 4 câu.
- Âm hình chủ đạo (bảng phụ ).
- Đọc gam: a_moll.
2. Tập đọc từng câu:
3/ Ghép lời
4. Củng cố:
- GV trình bày cây kiên thức tiết học (HS thực hiện và trả lời theo cây kiến thức).
- GV đàn và yêu cầu HS hát bài hát Lí dĩa bánh bò, kết hợp gõ đệm.
? Nhắc lại khái niệm gam thứ, viết công thức cấu tạo?.
? Em hiểu thế nào là giọng thứ?.
- GV đàn yêu cầu HS đọc nhạc và ghép lời cac bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm.
- GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
- Ôn lại và học thuộc lời ca, giai điệu bài hát Lí dĩa bánh bò, tập trình bày theo phong cách tự chọn.
- Học thuộc khái niệm, cấu tạo về gam thứ, giọng thứ.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2 – Trở về Su-ri-en-tô, thuần thục, kết hợp với gõ đệm.
- Chép bài TĐN số 2 vào vở chép nhạc hoặc vở ghi (thể hiện đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và các kí hiệu của bài ).
- Đọc và tìm hiểu trước phần Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 . .
Tuần: 06 Ngày soạn: 10/10/2020.
Tiết: 06
 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
	- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
	- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Lí dĩa bánh bò. Đọc chuẩn và đúng cao độ tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2_Trở về Su-ri-en-tô, một cách thuần thục, biết kết hợp gõ đệm.
- HS biết đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân, sự đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam.
*. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca 
- Cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân, đặc biệt là bài hát Hò kéo pháo của ông.
*. Thái độ: Qua nội dung tiết học hướng các em biết kính trọng và biết ớn đối với các nhạc sĩ có sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam. Qua đó các em biết kế thừa vá phát huy, gìn giữ những tác phẩm mà các nhạc sĩ để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Đài VCD, băng nhạc một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi, thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu khái niệm và viết cấu tạo của gam thứ ?.
?. Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm?.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi nội dung.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh.
- GV yêu cầu hát lại bài hát hòa với tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm.
- GV hướng dẫn cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. (chia lớp thành 3 nhóm).
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm.
 - GV chỉ định một nhóm lên thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
- GV chuyển nội dung.
- GV hỏi: Bài TĐN được viết ở giọng gì, nhịp bao nhiêu, tính chất?.
- GV đàn và yêu cầu HS đọc gam a_moll, đi lên và đi xuống.
- GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm tiến hành luyện tập.
+ nhóm 1: đọc nhạc. 
+ nhóm 2: ghép lời ca, kết hợp gõ đệm (ngược lại).
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chỉ định một vài HS đứng tại chỗ đọc nhạc, kết hợp gõ đệm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV củng cố lại, đánh giá và cho điểm.
- GV chuyển nội dung và ghi bảng.
- GV chỉ định HS đọc phần nội dung SGK/T16.
- GV treo chân dung và giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân.
- GV hỏi: Nhạc sĩ Hoàng Vân có tên thật là gì, ông sinh năm nào?.
?. Ông có bút anh là gì, quê ở đâu?.
?. Hãy kể tên một số bài hát của ông?.
- GV cho HS nghe trích đoạn một số tác phẩm của ông.
?. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng gì?.
* Lưu ý: GV củng cố lại bài sau mỗi câu hỏi và cho HS ghi bài.
- GV ghi nội dung.
- GV chỉ định 1 HS đọc nội dung SGK/T16 và treo hình ảnh minh họa.
- GV thuyết trình và dẫn dắt về hoàn cảnh sáng tác và bố cục của bài hát.
- GV mở băng nhạc mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hỏi: Sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì? (nội dung, lời ca )
- GV đánh giá nhận xét tùy thuộc vào từng câu trả lời của HS.
- HS ghi bài.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS thực hiện.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS đọc gam.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS ghi bài.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS ghi bài.
- HS đọc. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cảm thụ âm nhạc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Ôn tập bài hát:
Lí dĩa bánh bò
Dân ca: Nam Bộ
- Luyện thanh
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Trở về Su-ri-en-tô
Bài hát: I-ta-li-a.
- Đọc gam.
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
1. Nhạc sĩ Hoàng Vân:
- Tên thật là Lê Văn Ngọ, bút danh Y-na, sinh năm 1930 tại Hà Nội.
- Một số bài hát nổi tiếng: Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng 
+ Ca khúc thiếu nhi: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Ca ngợi Tổ quốc 
- Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật (2000)
2. Bài hát: 
Hò kéo pháo (1954).
- Bài hát như một sự quật khởi của lòng quyết tâm, sự hi sinh đầy anh dũng của quân và dân ta trong chiến dịch ĐBP anh hùng. Lòng quyết tâm ấy được nhạc sĩ khắc họa ở lời ca, giai điệu nó vừa cho thấy ý chí quật cường và một niềm tin mãnh liệt. Niềm tin thắng lợi.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cây kiến thức (củng cố theo cây kiến thức).
+ GV đệm đàn và yêu cầu HS hát bài hát: Lí dĩa bánh bò, kết hợp gõ đệm.
+ GV đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm.
- GV hỏi?. Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ Hoàng Vân?
- GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
- Nêu khái quát về nhạc sĩ Hoàng Vân?.
- Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2.
- Đọc và tìm hiểu trước bài hát Tuổi hồng.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 . .
Tuần: 07 Ngày soạn: 18/10/2020.
Tiết: 07
Học hát: Bài Tuổi Hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
I. MỤC TIÊU:
*. Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Trương Quang Lục là tác giả bài hát: Tuổi hồng.
- HS biết nội dung bài hát và biết một số tác phẩm của ông.
*. Kĩ năng: - Tập hát đúng giai điệu lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm thể hiện được tính chất của bài.
*. Thái độ: Qua nội dung bài hát giáo dục các em có tinh thần lạc quan yêu đời, tính hồn nhiên trong sáng của lứa tuổi học trò. Qua đó nhằm nhắc nhở các em luôn phấn đấu học tập để không phụ lòng thầy cô, cha mẹ và xứng đáng là con ngoan trò giỏi chủ nhân của tương lai.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tranh ảnh bài hát Tuổi hồng.
- Đài VCD, băng nhạc bài hát Tuổi hồng. 
2. Học sinh:
- Sách âm nhạc 8, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- GV ghi bảng
- GV treo tranh, ảnh bài hát.
- Giáo viên thuyết trình: Nhạc sĩ Trương Quang Lục nổi tiếng với bài Vàm Cỏ Đông, một số bài hát thiếu nhi: Xỉa cá mè, Trái đất này là của chúng em, Màu mực tím 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát:
+ Giọng: D_dur (vì ở hóa biểu có 2 dấu thăng (Pha thăng, Đô thăng) và kết bài ở nốt Rê).
+ Nhịp: 4.
 4
+ Tính chất: Vừa phải.
- GV hỏi: trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
- GV nhận xét và củng cố.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu hoặc tự trình bày.
- GV hướng dẫn chia câu chia đoạn.
+ Bài hát bài hát chia làm 2 đoạn: đoạn 1 từ đầu bình minh rực lên. đoàn 2 là đoạn còn lại.
+ Mỗi đoạn gồm 4 câu.
- GV đàn và yêu cầu luyện thanh (theo cách saccato).
- GV chuyển nội dung.
- GV hướng dẫn, đàn và yêu cầu.
* Đoạn 1: Câu 1 “ Vui sao ngày ngày”. (thể hiện cách hát saccato).
+ Đàn lần 1: HS lắng nghe.
+ Lần 2: GV hát mẫu, HS nhẩm theo.
+ Lần 3: HS thực hiện hòa với tiếng đàn.
- GV chỉ định các nhóm, cá nhân thực hiện lại câu 1.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV đàn yêu cầu hát lại câu 1.
- Tương tự như vậy các câu còn lại tiến hành dạy như câu 1 (theo lối móc xích).
* Đoạn 2: tiến hành dạy tương tự như đoạn 1.
- Chú ý: GV hướng dẫn HS hát lời 2 của đoạn 1, hát cuối bài khi có khung thay đổi và hướng dẫn hát kết bài.
- GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài theo hướng dẫn.
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV hướng dẫn HS qua cách hát tập thể (đối đáp, hòa giọng).
+ Đoạn 1: câu 1,3 HS nam hát.
 Câu 2,4 HS nữ hát.
+ Đoạn 2: Cả lớp hát hòa giọng.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm và thực hiện.
- GV điều khiển: hát theo nhóm, tổ (áp dụng cách hát đối đáp, hòa giọng) kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS ghi bài.
- HS quan sát.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_8_nam_hoc_2020_2021_mai_trong_son.doc