Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Bùi Thành Chung

Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Bùi Thành Chung

Điều khiển

Yêu cầu

Hướng dẫn

Chỉ định

Nhận xét

Giới thiệu

Phát vấn

Yêu cầu

Phát vấn

Hướng dẫn

Yêu cầu

Điều khiển

Yêu cầu

Hướng dẫn

Yêu cầu I/ Ôn tập bài hát ( 15)

( Trong khi Hs ghi bài GV cho HS nghe lại bài hát)

- Cả lớp thể hiện bài hát 1 cách hoàn chỉnh

- Những chỗ chưa đạt và hướng dẫn sửa chữa lại

- HS trình bày bài hát

 + Lần 1: Cả lớp hoà giọng

 + Lần 2: Đ1: nam – nữ đối đáp

 Đ2 hát hoà giọng

- 1 số HS trình bày bài hát có động tác phụ hoạ

- Những ưu nhược điểm khi thể hiện bài hát

II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1( 20)

Chiếc đèn ông sao

 Là bài TĐN số 1 của chương trình lớp 8 nên chúng ta cần ôn lại vị trí nốt nhạc đã học trên khuông.

*) Tìm hiểu bản nhạc:

? Hãy sắp xếp nốt nhạc từ vị trí thấp đến nốt có vị trí cao nhất mà chúng ta đã học? ( HS lên bảng viết trên khuông)

- Cả lớp đọc nốt nhạc trên khuông cả lớp ôn lại

? Trong bài sử dụng những K.H.Â.N nào?

( Sắc thái, dấu nhắc luyến)

*) Chia câu:

? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu(4 câu)

( GV đánh dấu câu nhạc đọc trên bảng)

? Bài TĐN viết ở giọng gì? Tại sao?

( Gam C vì không có dấu hoá biểu và kthúc nốt C)

*) Luyện cao độ:

? Hãy viết gam Cdur?

+ Đọc gam C và đọc trục âm 3 lần

- Đọc cao độ của bài (3 lần)

*) Tập đọc từng câu

- GV đàn gđ câu 1 ( 3lần) yêu cầu Hs nghe đọc nhẩm và đọc hoà theo đàn

- Gv tiếp tục đàn gđ câu 1 và yêu câu Hs đọc hoà với tiếng đàn( trong qúa trình hsinh đọc nhạc nếu chỗ nào sai GV phải hướng dẫn hát cho đúng )

- Tập các câu còn lại tương tự theo lối móc xích

*) Đọc hoàn chỉnh

- Nối cả bài TĐN - đọc hoàn chỉnh về gđ, trường độ và sắc thái của bài

 +L1 đọc nhạc với đàn kết hợp gõ phách

 + L2 đọc nhạc với đàn k.hợp gõ tiết tấu

- 2 HS đọc bài TĐN số 1

*) Ghép lời:

 -1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời và đổi lại

- Cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh

 

doc 81 trang thuongle 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Bùi Thành Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : 
Chủ đề: Vui đến trường
( 3 tiết: 1 + 2 + 3)
Mục tiêu chủ đề:
 - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách và những dấu huyền trong bài.
 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ của các em.
 - Củng cố cho HS nắm vững vị trí các nốt trên khuông ban đầu làm quen với ÂHTT
 - Cho các em nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của NS Trần Hoàn và biết được nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ
Tiết 1
Học hát: Mùa thu ngày khai trường
 Sáng tác: Vũ Trọng Tường
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách và những dấu huyền trong bài.
 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ của các em.
II. Chuẩn bị
 - Đàn organ- bản nhạc bài hát
 - Máy nghe nhạc, đĩa nhạc bài hát
 - Đàn và hát thuần thục bài hát
 - Tìm hiểu về tác giả : Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường có 1 số ca khúc thiếu nhi như “Lời ru của mẹ”, “Chị Hằng”
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số (5’)
- Nhắc nội quy bộ môn
2. Dạy bài mới: (33’)
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Thuyết trình
Điều khiển
Điều khiển
Trình bày
Phát vấn
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Hướng dẫn
1. Giới thiệu bài hát :
 Tháng năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi người. Khi thời gian trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mái trường, thầy cô ,kỉ niệm về những người bạn thận sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi con người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ giúp làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong một ngày khó quên- ngày khai trường
 - Mở đĩa nhạc bài hát
2.Học hát : 
 *) Khởi đông giọng theo mẫu đã hướng dẫn 
 *) Mở đĩa nhạc bài hát: 
- Hoàn chỉnh về sắc thái tình cảm của bài.
? Theo em bài hát được chia thành mấy đoạn? (2 đoạn)
- Đ1 gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp
- Đ2 gồm 4 câu, mỗi câu 8 nhịp
*) Tập hát từng câu:
- GV đàn gđ câu này 2- 3 lần -> HS nghe, nhẩm và hát cùng với đàn( Tập tương tự với các câu tiếp theo)
- Tập xong 2 câu thì GV cho hát nối liền 2 câu với nhau.
- Chỉ định 1-2 HS hát lại 2 câu này ( Tiến hành dạy Đ2 theo cách tương tự, tập cho đến hết bài.
- Cả lớp thực hiện toàn bộ bài hát (Gv lắng nghe và sửa sai nếu có)
1/2 lớp hát Đ1, 1/2 lớp hát đoạn 2 và đổi lại
+ Động viên những gì học sinh đạt được và nhắc nhở những chỗ còn sai sót về giai điệu tính chất của bài.
*)Thực hiện bài ở mức độ hoàn chỉnh : Hát cùng với đàn đã ghi sẵn 
- Thể hiện sắc thái : Đ1 của bài hát là hình ảnh về còn vương lại => Hát sôi nổi nhiệt tình. Đ2 là hình ảnh mùa thu cần thể hiện sự tha thiết, mênh mang
Theo dõi
Nghe
Thực hiện
Lắng nghe
Trả lời
Đánh dấu câu
Tập theo hướng dẫn
Thực hiện
Lắng nghe
Trình bày
Ghi nhớ, thực hiện
III. Củng cố (5’)
Phát vấn
Hướng dẫn
? Qua bài hát này tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
( Hãy nhớ lấy 1 ngày đầy kỉ niệm- ngày khai giảng. Hãy nâng niu trân trọng những tháng năm đẹp đẽ nhất trong cuộc đời
- Cả lớp hát đối đáp và hoà giọng:
+ Lần 1: Đ1 hát đối đáp 2 dãy
 Đ2 cả lớp hoà giọng
+ Lần 2: Đ1 nữ - nam hát đối đáp
 Đ2 cả lớp hát hoà giọng
Trả lời
Thực hiện
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
Hướng dẫn
- Về nhà tập bài hát thuần thục cả giai điệu, lời ca, tình cảm, sắc thái và 1 vài động tác phụ hoạ
- Chép bài TĐN số 1 và tập đọc trước tên nốt.
Ghi nhớ và thực hiện
Phần bổ sung sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2 Ngày Soạn : 
Tiết 2
Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
I. Mục tiêu :
 - Hát hoàn chỉnh bài hát ( g/đ, lời ca, t/c), kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ 
 - Củng cố cho HS nắm vững vị trí các nốt trên khuông ban đầu làm quen với AHTT
II. Chuẩn bị:
 - Đàn organ + máy nghe nhạc.
 - Hát đúng sắc thái và thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ- chép bài TĐN ra bảng phụ
 - Đọc nhạc,đàn và hát thuần thục bài TĐN số 1
III. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 hs lên bảng hát thuộc lời bài Tiến chuông.....(Mỗi hs hát 1 lời)
3. Dạy bài mới: (35’)
HĐ của GV
	Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
Chỉ định
Nhận xét
Giới thiệu
Phát vấn
Yêu cầu
Phát vấn
Hướng dẫn
Yêu cầu
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
I/ Ôn tập bài hát ( 15’)
( Trong khi Hs ghi bài GV cho HS nghe lại bài hát)
- Cả lớp thể hiện bài hát 1 cách hoàn chỉnh 
- Những chỗ chưa đạt và hướng dẫn sửa chữa lại
- HS trình bày bài hát
 + Lần 1: Cả lớp hoà giọng
 + Lần 2: Đ1: nam – nữ đối đáp
 Đ2 hát hoà giọng
- 1 số HS trình bày bài hát có động tác phụ hoạ
- Những ưu nhược điểm khi thể hiện bài hát
II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1( 20’)
Chiếc đèn ông sao
 Là bài TĐN số 1 của chương trình lớp 8 nên chúng ta cần ôn lại vị trí nốt nhạc đã học trên khuông.
*) Tìm hiểu bản nhạc:
? Hãy sắp xếp nốt nhạc từ vị trí thấp đến nốt có vị trí cao nhất mà chúng ta đã học? ( HS lên bảng viết trên khuông)
- Cả lớp đọc nốt nhạc trên khuông cả lớp ôn lại
? Trong bài sử dụng những K.H.Â.N nào?
( Sắc thái, dấu nhắc luyến)
*) Chia câu:
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu(4 câu)
( GV đánh dấu câu nhạc đọc trên bảng)
? Bài TĐN viết ở giọng gì? Tại sao? 
( Gam C vì không có dấu hoá biểu và kthúc nốt C)
*) Luyện cao độ:
? Hãy viết gam Cdur?
+ Đọc gam C và đọc trục âm 3 lần 
- Đọc cao độ của bài (3 lần)
*) Tập đọc từng câu
- GV đàn gđ câu 1 ( 3lần) yêu cầu Hs nghe đọc nhẩm và đọc hoà theo đàn
- Gv tiếp tục đàn gđ câu 1 và yêu câu Hs đọc hoà với tiếng đàn( trong qúa trình hsinh đọc nhạc nếu chỗ nào sai GV phải hướng dẫn hát cho đúng )
- Tập các câu còn lại tương tự theo lối móc xích 
*) Đọc hoàn chỉnh
- Nối cả bài TĐN - đọc hoàn chỉnh về gđ, trường độ và sắc thái của bài 
 +L1 đọc nhạc với đàn kết hợp gõ phách
 + L2 đọc nhạc với đàn k.hợp gõ tiết tấu 
- 2 HS đọc bài TĐN số 1
*) Ghép lời:
 -1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời và đổi lại
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh
Thực hiện
Sửa sai
Hát đối đáp
Trình bày
Theo dõi
Trả lời
Đọc nốt
Trả lời
Thực hiện
Nghe, nhẩm và hoà giọng
Thực hiện
ghép lời ca
Trình bày
4. Củng cố (3’)
Yêu cầu
HS hát nhạc theo T2 đàn đúng cao độ , trường độ
- HS hát đối đáp 
+ Nữ hát C1-3 ; Nam hát C2- 4
Thực hiện
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
Hướng dẫn
Tập lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh 
- Tập đọc bài đọc nhạc cho chính xác cao độ, trường độ, sắc thái
- Chuẩn bị bài mới
Ghi nhớ và thực hiện
Phần bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3 Ngày soạn: 
Tiết 3
	- Ôn hát : Mùa thu ngày khai trường
	- Ôn tập : TĐN số 1
	- Â.N.T.T: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát
 “Một mùa xuân nho nhỏ”
I. Mục tiêu:
 - Tập rèn luyện kĩ năng hát theo chỉ huy của GV( hát đuổi)
 - Ôn luyện ÂHTT của TĐN.
 - Cho các em nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của NS Trần Hoàn và biết được nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ
II. Chuẩn bị:
 - Phân chia câu để HS tập hát đối đáp.
 - Tập hát đuổi với phần giai điệu ghi sẵn.
 - Đàn, máy nghe nhạc.
 - Đĩa hát “Một mùa xuân nho nhỏ” và bài “Mưa rơi”, “Lời người ra đi”, “ Tình ca mùa xuân” để giới thiệu
III. Tiến trình dạy – học:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 HS lên bảng đọc bài TĐN số 1
3. Dạy bài mới: (35’)
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐcủa HS
Yêu cầu
Nhận xét
Hướng dẫn
Yêu cầu
Hướng dẫn
Chỉ định
Thực hiện
Yêu cầu
Kiểm tra
Nhận xét
Yêu cầu
Hướng dẫn
Phát vấn
Điều khiển
Phát vấn
Điều khiển
Ôn tập bài hát (10’)
Mùa thu ngày khai trường
- Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Mùa thu ngày khai trường.
+ Những ưu điểm- nhược điểm- lưu ý thêm về sắc thái của bài
* Đ1 hát sôi nổi - Đ2 hát tha thiết
- Cả lớp đứng dậy hát kết hợp với 1 vài động tác phụ hoạ
- GV gợi ý về hát đuổi – chia lớp thành 2 nhóm 
 + Đ1: Cả lớp hát 
 + Đ2: Hát đuổi
 + Dãy 1: Mùa thu ..................mùa thu 
 + Dãy 2: ..............mùa thu ơi........
- GV kiểm tra theo 3 hình thức Đơn- song- tốp ca
=> Nhận xét- đánh giá xếp loại
II/ Ôn tập: TĐN số 1(10’)
- Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần .
- Đọc nhạc và hát lời bài TĐN
GV gọi 1 số HS xung phong và ktra 1 số Hs trung bình
GV chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
GV đánh giá và xếp loại
- Cả lớp đọc bài TĐN 2 lần.
- Nhóm 1 gõ phách, nhóm 2 gõ tiết tấu và đổi lại
III/ Âm nhạc thường thức (15’)
a/Nhạc sĩ Trần Hoàn:
? Hãy nêu những nét chính về dđ sự nghiệp của Ns Trần Hoàn?
( Tên thật là Nguyễn Tăng Hích – có bút danh là Hồ Thuận An. Sinh 1928 ở Quảng Trị- nguyên là bộ trưởng bộ văn hoá thông tin)
- Tham gia sáng tác Â.N từ rất sớm từ k/c chống Pháp – chống Mỹ với các tác phẩm 
- Ông là 1 trong những NS sáng tác thành công về đề tài Bác Hồ
- Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT mất 23.11.2003 ở HN
b. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
- Cho HS nghe bài “ Một................”
? Bài hát được sáng tác vào thời gian nào? Nội dung của bài như thế nào? Giai điệu, tiết tấu ra sao?
(Được phổ thơ Thanh Hải năm 1980- chất liệu dân ca Huế – bài hát vẽ lên 1 bức tranh đầm ấm và tràn đầy tình cảm, giai điệu nhịp nhàng và trong sáng. 
? Bài hát chia thành mấy đoạn- giai điệu của 2 đoạn ntn? (Đ1 mềm mại, Đ2 đẩy lên cao trào rồi lắng đọng khắc hoạ
- Chúng ta sẽ cùng nhau nghe lại bài hát này
Thực hiện
Lắng nghe
Ghi nhớ
Thực hiện
Trình bày
Lắng nghe
Thực hiện
Theo dõi
Thưc hiện
Trả lời và ghi chép
Lắng nghe
Trả lời
Lắng nghe
4. Củng cố (3’)
Yêu cầu
- Cả lớp hát bài “ MTNKT” 1 lần hát đuổi
- Thực hiện tiếp bài TĐN có ghép lời
Thực hiện
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
Hướng dẫn
- Hát đúng và thể hiện chính xác bài hát và bài TĐN (cao độ, trường độ)
- Tìm thêm 1 số bài hát về nhạc sĩ - chuẩn bị bài mới 
Ghi nhớ và thực hiện
Phần bổ sung sau tiết dạy: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4 Ngày soạn: 
Chủ đề: Điệu lí quê em
( 3 tiết: 4 +5 +6 )
Mục tiêu chủ đề:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Lí dĩa bánh bò”
- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ.
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tình cảm vui tươi, dí dỏm của bài hát.
- HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
- Làm quen với bài TĐN giọng Am.
Tiết 4
 - Học hát: Lí Dĩa Bánh Bò
 - Dân ca Nam Bộ -
I. Mục tiêu:
 - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Lí dĩa bánh bò”
 - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ.
 - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tình cảm vui tươi, dí dỏm của bài hát.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn organ + Máy nghe nhạc, đĩa nhạc bài hát
 - Tập và tìm hiểu 1 số bài hát về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát 
 - Đàn và hát thuần thục ..
 - Bản nhạc bài hát.
III. Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 – 3 HS lên bảng đọc bài TĐN số 1
3. Dạy bài mới: (30’)
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Giới thiệu
Phát vấn
Giới thiệu
Điều khiển
Điều khiển
Giải thích
Hướng dẫn
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Trình bày
Yêu cầu
Đệm đàn
 * Chương trình 6, 7 chúng ta đã được làm quen với 1 số điệu lý của các miền như “vui.....” , “ Lí cây đa”- Hôm nay chúng ta làm quen với 1 bài lí nữa, đó là bài “Lí dĩa bánh bò” – dân ca Nam Bộ
? Thế nào là lí? ( Là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc thường được hình thành từ câu thơ lục bát)
? Em thuộc những điệu lí nào? 
- Bài “ Lí dĩa bánh bò” cũng được hình thành từ câu thơ lục bát:
 “ Hai tay bưng dĩa bánh bò
 Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi”
 Bài hát với giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh. Bài hát được lưu truyền rộng rãi và sẽ còn lưu truyền mãi mãi.
*) Khởi động giọng theo mẫu 
*) Mở đĩa nhạc bài hát
“ Dĩa” theo tiếng Nam Bộ là đĩa
“ Bánh bò” làm bằng bột gạo.
*) Chia câu Chia 4 câu hát tương ứng chỗ lấy hơi 
*) Dạy hát từng câu:
- GV đàn 2 lần sau đó hát 1 lần-> bắt nhịp-> GV nghe HS hát và sửa sai. HS chú ý ngân nghỉ đúng phách đặc biệt là những nốt chấm dôi và hát luyến 4 nốt nhạc.
Tương tự dạy C2-> nối 2 câu với nhau tương tự đến hết bài
- Cả lớp thực hiện bài hát theo trình tự bài( 2 lần)
- Bài hát ngắn nhưng dí dỏm nên các em phải hát nảy những từ như: “ Dĩa......mẹ......né.......té” để thể hiện gđ vui tươi của bài.
- Cả lớp hát lại bài hát đúng sắc thái. Đây là bài hát ngắn nên GV yêu cầu cho HS hát lời mới:
 “ Quê hương 2 tiếng sáng ngời
 Chúng em gắng học xây đời mai sau”
( Quê hương 2 tiếng(í a) sáng ngời – chúng em gắng học thi đua quyết tiến tháng ngày mong ước lớn khôn xây đời i4 xây đời là đời mai sau i2 xây đời.Tình tính tang tang (là đời)2 mai sau i3...
- Hs đọc lời bài hát-> Cả lớp hát lời mới với gđ đàn(2 lần)
* HS hát lần 1 lời cũ- lần 2 lời mới
Lắng nghe
Trả lời
Theo dõi
Thực hiện
Lắng nghe
Ghi nhớ 
Nghe, nhẩm và hát hoà gịong
Thực hiện
Ghi nhớ
Trình bày
Lắng nghe
Thực hiện
4. Củng cố (5’)
Phát vấn
Yêu cầu
? Hãy kể 1 vài bài lí là dân ca Nam Bộ?
? Các bài lí thường được xây dựng từ đâu? VD?( từ những câu thơ lục bát)
- Cả lớp hát lại bài hát “Lí.......” hát cả lời cổ và lời mới?
Trả lời
Trình bày
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
Phát vấn
- Hát chính xác cao độ, trường độ của bài hát.
- Sáng tác ra 2 câu thơ lục bát sau đó viết lời mới với chủ đề: thầy cô, bạn bè, mái trường, gia đình
- Tiết sau ôn tập ktra.
Ghi nhớ và thực hiện
 Phần bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5 Ngày soạn: 
Tiết 5
 - Ôn hát: Lí dĩa bánh bò
 - Nhạc lí: Gam thứ- giọng thứ
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
 - Hs biết thể hiện bài hát “ Lí dĩa bánh bò” với tính chất vui tươi dí dỏm.
 - HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
 - Làm quen với bài TĐN giọng Am.
II. Chuẩn bị của GV
 - Đàn organ
 - GV tập thể hiện thành thạo bài hát.
 - Tập 1 số bài hát viết ở giọng thứ “ Lượn tròn, lượn khéo”, “Niềm vui của em”....
 - Chép trước bài TĐN số 2, hát hoàn chỉnh bài “ Trở về Suriento”
III. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 HS lên bảng đọc bài TĐN số 1
3. Dạy bài mới: (35’)
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Yêu cầu
Kiểm tra
Nhận xét
Yêu cầu
Hướng dẫn
Giới thiệu
Thực hiện
Phát vấn
Giới thiệu
Thuyết trình
Trình bày
Yêu cầu
Phát vấn
Thực hiện, hướng dẫn
Điều khiển
Hướng dẫn
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
I/ Ôn hát: Lí dĩa bánh bò (10’)
- Hs thực hiện bài hát “ Lí.......” kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ.
-2- 3 Hs lên thể hiện bài hát tự viết lời của mình.
*) GV khuyến khích phần viết lời của HS -> đánh giá, nhận xét.
- Hs hát lại bài “ Lí dĩa bánh bò”
*) Về nhà tập thể hiện bài hát với t.c vui tươi dí dỏm 
II/ Nhạc lí: Gam thứ- giọng thứ (10’)
* Hầu hết các bài hát và bản nhạc mà chúng ta biết được viết trên 2 hệ thống giọng dur và moll. Bài viết ở giọng trưởng thường mang t.c sôi nổi , tươi sáng. Giọng thứ thường tả sự du dương tha thiết ( mang tính tương đối vì còn phụ thuộc vào tốc độ của bản nhạc)
- GV đàn và hát bài “Quốc ca” để thấy t.c của giọng dur và bài “Niềm vui của em” giọng thứ.
- Giọng trưởng- thứ khác nhau là ở công thức cấu tạo(biểu hiện về mặt cao độ)
? Hãy ghi lại công thức gam dur?
1. Gam thứ
 ? Đọc KN về gam thứ trong SGK?
( là hệ thống gồm 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc và hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung. Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I)
? Từ công thức gam thứ hãy viết gam Am?
? Xác định âm chủ của gam Am và Hbm?
2.Giọng thứ
* Giọng thứ được xây dựng từ các bậc âm trong gam thứ (kèm theo tên âm chủ).
II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 (15’)
 * Giới thiệu: 
 Bài TĐN số 2 là đoạn đầu của bài “Trở về Suriento”. Đây là bài hát mà người dân ý rất thích và họ coi nó như 1 bài dân ca nhưng thực ra nó được viết vào cuối thế kỉ 17 do nhạc sĩ Ernestô DeCustis sáng tác. Giai điệu tha thiết, bồng bềnh như những làn sóng địa trung hải. Bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con người với mảnh đất quê hương.
- GV hát cho Hs nghe cả bài 
*) Đọc tên nốt nhạc:
- Cá nhân đọc , sau đó cả lớp đọc 
*) Tìm hiểu bài :
? Bài TĐN được viết ở nhịp nào? Cao độ, trường độ như thế nào?
 *) Luyện trường độ:
? Viết hình tiêt tấu chính của bài? 
- GV gõ mẫu tiết tấu, sau đó cả lớp gõ chính xác tiết tấu chủ yếu của bài.
*) Luyện cao độ:
- Luyện thang âm, trục âm Am thuần thục... luyện cao độ của bài trên thang âm
*) Tập đọc từng câu:
- GV đàn từng câu nhạc, Hs nghe, nhẩm và đọc hoà giọng theo tiếng đàn. Tập kĩ từng câu theo lối móc xích.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.
*) Ghép lời:
- Chia lớp thành 2 nhóm: 
 Nhóm 1 đọc nhạc – nhóm 2 hát lời sau đó đổi nhóm đọc luân phiên.
*) Đọc hoàn chỉnh:
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh và chính xác khoảng 2 lần.
Thực hiện
Trình bày
Lắng nghe
Thực hiện
Ghi nhớ
Theo dõi
Lắng nghe và phát hiện
Trả lời
Theo dõi
Lắng nghe
Cảm nhận
Thực hiện
Trả lời
Luyện tiết tấu
Đọc theo h/d
Nghe, nhẩm và hoà giọng
Thực hiện
Chia nhóm
Thực hiện
4. Củng cố: (3’)
Phát vấn
? Hãy viết lại công thức gam thứ? Lấy ví dụ?
Kiểm tra 1-2 hs đọc bài TĐN
Trả lời
Thực hiện
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Hướng dẫn
Đọc chính xác cao độ, trường độ cũng như sắc hái của bài TĐN số 2.
Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân.
Làm bài tập sau: Xây dựng gam Em, Dm. Cm.
Ghi nhớ và thực hiện
Phần bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 6 Ngày soạn: 
Tiết 6
 - Ôn Tập bài hát : lí dĩa bánh bò
 - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng vân và bài hát
 Hò kéo pháo
I. Mục tiêu
 - Ôn lại bài hát để tập thể hiện bài Lí dĩa bánh bò tốt hơn, từng nhóm trình bày.
 - Ôn tập lại bài TĐN số 2 để HS đọc tốt giọng Am.
 - HS biết sơ lược về cuộc đời,sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và được nghe bài Hò kéo pháo.
II. Chuẩn bị:
 - Tập thể hiện bài Lí dĩa bánh bò.
 - Tập hát 1 số bài tiêu biểu của NS Hoàng Vân như: Ca ngợi tổ quốc, Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em.
 - Đàn organ + Máy nghe nhạc
 - Đĩa hát bài Hò kéo pháo
III. Tiến trình dạy – học:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Dạy bài mới: (38’)
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Điều khiển
Yêu cầu
Nhận xét
Chỉ định
Hướng dẫn
Phát vấn
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Kiểm tra
Yêu cầu
Yêu cầu
Thực hiện
Thực hiện
Phát vấn
Nhấn mạnh
Điều khiển
1.Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò (10’)
- Khởi động giọng theo mẫu.
- Hát lại bài hát theo chỉ huy của GV
- Ưu – nhược của bài hát mà HS vừa thực hiện.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
- Thể hiện lời mới của bài Lí dĩa bánh bò.
2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2 (10’)
? Hãy viết tiết tấu chính của bài TĐN số 2?
- Cả lớp gõ tiết tấu của bài TĐN( Gv nghe và sửa sai)
- Đọc gam Am và trục âm chính xác.
- Đọc bài TĐN và gõ phách của bài .
- Cả lớp thực hiện bài đọc nhạc và ghép lời bài hát.
- Kiểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_bui_thanh_chung.doc