Giáo án môn Thể dục Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Phượng

Giáo án môn Thể dục Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Phượng

 CHỦ ĐỀ. PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH

1.Kiến thức :-Nắm được một số khái niệm cơ bản của sức nhanh

2. Kĩ năng :- Tham gia tập luyện một số môn TDTT cơ bản phát triển tố chất sức nhanh

3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng vào cuộc sống

4. Năng lực, phẩm chất.

- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động,kết hợp lí thuyết để thực hành tốt một số môn TDTT cơ bản tự luyện tập phát triển sức nhanh, mạnh, bền, linh hoạt khéo léo

- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.

 

docx 158 trang Phương Dung 30/05/2022 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thể dục Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1
Tiết.1
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
 CHỦ ĐỀ. PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH
1.Kiến thức :-Nắm được một số khái niệm cơ bản của sức nhanh
2. Kĩ năng :- Tham gia tập luyện một số môn TDTT cơ bản phát triển tố chất sức nhanh
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng vào cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động,kết hợp lí thuyết để thực hành tốt một số môn TDTT cơ bản tự luyện tập phát triển sức nhanh, mạnh, bền, linh hoạt khéo léo
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy 
2. Học sinh: Vệ sinh phòng học,
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, phân tích, trực quan .
- Nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.	
-Hình thức tổ chức: trong lớp.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
1.Khởi động 
-Hình thức tổ chức dạy học: -Trong lớp	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, haọt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, 
 2: Khái niệm cơ bản về sức nhanh
-Hình thức tổ chức dạy học: -Trong lớp	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, haọt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm
Nhóm thảo luận : 
Các nhóm trình bày
3: Phân loại sức nhanh -Hình thức tổ chức dạy học: -Trong lớp	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, họat động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động cá nhân
 Gv liệt kê những ý kiến 
Hs nhận xét:
1.Khởi động :
Câu hỏi –đáp dẫn bài:? Em đã sử dụng sức nhanh trong cuộc sống hay trong tập luyện TDTT chưa? Lấy ví dụ cụ thể?
Gv: đối thoại trực tiếp
2. Khái niệm cơ bản về sức nhanh
-Theo em thế nào là nhanh?
-Từ những ví dụ cụ thể khái quát:
-Sức nhanh là khả năng của cơ thể thực hiện một nhiệm vụ vận động nào đó trong thời gian ngắn
3.Phân loại sức nhanh
? Qua các ví dụ trên em hãy phân loại sức nhanh?Lấy thêm ví dụ.
-Sức nhanh tốc độ.
VD.trong quãng đường 60m em A chạy với thời gian là 7s58, ..
-Sức nhanh về tần số động tác
VD:động tác guồng chân trong 1 phút của chạy ngắn, nhảy dây ..
-Động tác đơn nhanh.
VD:Động tác đập cầu của cầu long, .
-Phản ứng nhanh
VD:Nghe hiệu lệnh xuất phát, .
Vận dụng lí thuyết tự thực hành 1 số môn TDTT rèn luyện phát triển thể lực chung, phát triển tố chất sức nhanh.
2.3. HĐ luyện tập 
Trên cơ sở kiến thức mỗi nhóm viết 1 bản thu hoạch nói về việc đã sử dụng sức nhanh trong cuộc sống , học tập và lao động, trong hoạt động TDTT
2.4. HĐ vận dụng:
-Các nhóm thảo luận tự tìm một loại bài tập thể hiện sức nhanh trong 5-7 phút, sau đó bốc thăm lên thực hiện.
-Lớp cùng Gv nhận xét đánh giá
2.5. HĐ tìm tòi mở rộng;
-Hs tự lên kế hoạch tập luyện 1 môn TDTT yêu thích tập luyện trong thời gian 2 tuần.Cảm nhận sức nhanh có phát triển . 
Tuần :1
Tiết.2
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
 CHỦ ĐỀ. PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH
1.Kiến thức :-Nắm được một số phương pháp tập luyện cơ bản phát triển sức nhanh
2. Kĩ năng :- Tham gia tập luyện một số môn TDTT cơ bản phát triển tố chất sức nhanh
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng vào cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động,kết hợp lí thuyết để thực hành tốt một số môn TDTT cơ bản tự luyện tập phát triển sức nhanh, mạnh, bền, linh hoạt khéo léo
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy 
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, dây nhẩy, cầu đá 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, phân tích, trực quan, thực hành ( luyện tập), thi đấu.
- Chia nhóm luyện tập,
Hình thức tổ chức: ngoài trời.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
Khởi động:
-Hình thức tổ chức dạy học: -Trong lớp	
-Phương pháp DH:- nêu và giải quyết vấn đề, 
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, 
2: Phương pháp luyện tập phát triển sức nhanh.
-Hình thức tổ chức dạy học: -Trong lớp	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, haọt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm
Nhóm thảo luận : 
Các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét 
Gv chốt kiến thức	
-Các ý kiến khác có tính xây dựng bài: 
Hs cần giúp đỡ: .
1.Khởi động
Câu hỏi - đáp dẫn bài:? Nhắc lại.Em hãy ch biết sức nhanh được phân làm mấy loại?
Gv: đối thoại trực tiếp
2. Phương pháp luyện tập phát triển sức nhanh.
-Dựa vào sự phân loại sức nhanh hãy tìm các bài tập phát triển sức nhanh?
? Qua các ví dụ trên em hãy phân loại sức nhanh?Lấy thêm ví dụ.
-Sức nhanh tốc độ.
VD.trong quãng đường 60m em A chạy với thời gian là 7s58, ..bài tập chạy đuổi, chạy biến tốc ..
-Bài tập về tần số động tác
VD:động tác guồng chân trong 1 phút của chạy ngắn, nhảy dây thì cần bài tập liên quan đến chân như: đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân ., 
-Động tác đơn nhanh.
VD:Động tác đập cầu của cầu long, .bài tập kéo dây cao su ..
-Phản ứng nhanh
VD:Nghe hiệu lệnh xuất phát, .bài tập :xuất phát nhiều tư thế khác nhau khi nghe hiệu lệnh ..
Vận dụng lí thuyết tự thực hành 1 số môn TDTT rèn luyện phát triển thể lực chung, phát triển tố chất sức nhanh.
2.3. HĐ luyện tập :Trên cơ sở kiến thức mỗi nhóm viết 1 bản thu hoạch nói về việc đã sử dụng sức nhanh trong cuộc sống , học tập và lao động, trong hoạt động TDTT
2.4. HĐ vận dụng:-Các nhóm thảo luận tự tìm một loại bài tập thể hiện sức nhanh trong 5-7 phút, sau đó bốc thăm lên thực hiện.-Lớp cùng Gv nhận xét đánh giá
2.5. HĐ tìm tòi mở rộng;-Hs tự lên kế hoạch tập luyện các bài tập phát triển sức nhanh kết hợp 1 môn TDTT yêu thích tập luyện trong thời gian 2 tuần.Cảm nhận sức nhanh có phát triển . 
Tuần :2
Tiết.3
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ(t1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được cơ bản các kĩ năng đội hình đội ngũ 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được các kĩ năng cơ bản của đội hình đội ngũ như :
Tập hợp hàng ngang, dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số, giậm chân tại chỗ, đi đều- đứng lại,biến đổi đội hình 0-2-4 ; 0-3-6-9
Đi đều- vòng trái, đi đều – vòng phải
Đi đều đổi chân khi sai nhịp
Chạy tại chỗ, chạy đều
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng vào cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, phân tích, trực quan, thực hành ( luyện tập), thi đấu.
- Chia nhóm luyện tập,
Hình thức tổ chức: ngoài trời
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-HTTCDH: Trong lớp	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn ðề, haọt ðộng nhóm
- Kĩ thuật dạy học: ðặt câu hỏi, chia nhóm
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-GV chia nhóm theo tổ thực hiện .
-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
Gv sử dụng phương pháp thuyết trình, làm mẫu hướng dẫn học sinh
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các kĩ năng đã học
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (10-12p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p)
a.-Ôn các kĩ năng cơ bản của ĐHĐN
Tập hợp hang ngang, dọc, dóng hang,báo cáo sĩ số, đi đều- đứng lại
Biến đổi ĐH 0-2-4; 0-3-6-9, rèn kĩ năng người chỉ huy.
b-Học đi đều- đổi chân khi sai nhịp.Đi đều vòng phải, đi đều vòng trái.
-YC:Các khẩu lệnh to, rõ ràng.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động 
2.4.Hoạt động vận dụng:(5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 1 số kĩ nang cơ bản của ĐHĐN
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(3p)
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như; Chào cờ, sinh hoạt tâp thể, tập thiếu nhi
............................................................................................................................
Tuần :2
Tiết.4
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (t2)
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Lớp trưởng điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các kĩ năng đã học
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (10-12p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p)
a.-Ôn các kĩ năng cơ bản của ĐHĐN
Tập hợp hang ngang, dọc, dóng hang,báo cáo sĩ số, đi đều- đứng lại
Biến đổi ĐH 0-2-4; 0-3-6-9, rèn kĩ năng người chỉ huy.
-Ôn đi đều- đổi chân khi sai nhịp.Đi đều vòng phải, đi đều vòng trái.
b.Học chạy tại chỗ- đứng lại, chạy đều- đứng lại
-YC:Các khẩu lệnh to, rõ ràng.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động
2.4.Hoạt động vận dụng:( ±5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 8 động tác
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(± 3p) 
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như: Thể dục giữa giờ, tự rèn luyện phát triển thể lực.
Tuần :3
Tiết.5
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (t1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được đường đi, phương hướng chuyển động của 35 động tác của bài thể dụ liên hoàn,. 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được cơ bản đứng phương hướng chuyển động của 35 động tác liên hoàn.
	-Thực hiện bài mang tính liên hoàn, thực hiện cơ bản các động tác khó
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, phân tích, trực quan, thực hành ( luyện tập), thi đấu.
- Chia nhóm luyện tập,
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Lớp thực hiện ở đội hình dãn cách
-Lớp trưởng điều hành lớp
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các ý kiến mới của nhóm, 2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (± 10p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p).
Học 8 động tác đầu của bài thể dục liên hoàn 35 động tác.
 .
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác,
Tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở.
Cơ thể vừa có độ cứng vừa có độ uyển chuyển giữa các động tác.
Động tác lien hoàn, không vấp, không dời dạc.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (±12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động , phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo.
2.4.Hoạt động vận dụng:( ±5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 1 số kĩ nang cơ bản của ĐHĐN
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(± 3p)
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như; Chào cờ, sinh hoạt tâp thể, tập thiếu nhi.
Tuần :3
Tiết.6
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (t2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được đường đi, phương hướng chuyển động của 35 động tác của bài thể dụ liên hoàn,. 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được cơ bản đứng phương hướng chuyển động của 35 động tác liên hoàn.
	-Thực hiện bài mang tính liên hoàn, thực hiện cơ bản các động tác khó
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
2. Phương pháp DH:- Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
3. Kĩ thuật dạy học: - Đặt câu hỏi, chia nhóm luyện tập,
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-GV: sử dụng phương pháp trực quan
-Lớp thực hiện ở đội hình dãn cách
-Lớp trưởng điều hành lớp
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các ý kiến mới của nhóm, có thể bổ sung động tác .
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (± 10p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p).
-Ôn 8 động tác đầu của bài thể dục liên hoàn 35 động tác.
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác, tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở, thực hiện liên hoàn các động tác
Học từ nhịp: 8 17
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác,
Tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở.
Cơ thể vừa có độ cứng vừa có độ uyển chuyển giữa các động tác.
Động tác lien hoàn, không vấp, không dời dạc.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (±12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động , phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo.
2.4.Hoạt động vận dụng:( ±5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 17 động tác
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(± 3p)
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như: Thể dục giữa giờ, tự rèn luyện phát triển thể lực.
Tuần :4
Tiết.7
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (t3)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được đường đi, phương hướng chuyển động của 35 động tác của bài thể dụ liên hoàn,. 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được cơ bản đứng phương hướng chuyển động của 35 động tác liên hoàn.
	-Thực hiện bài mang tính liên hoàn, thực hiện cơ bản các động tác khó
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
2. Phương pháp DH:- Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
3. Kĩ thuật dạy học: - Đặt câu hỏi, chia nhóm luyện tập,
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-Hình thức tổ chức dạy học: Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Lớp thực hiện ở đội hình dãn cách
-Lớp trưởng điều hành lớp
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các ý kiến mới của nhóm
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (± 10p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p).
-Ôn 17 động tác đầu của bài thể dục liên hoàn 35 động tác.
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác, tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở, thực hiện liên hoàn các động tác.
Học: từ nhịp 18 25. 
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác,
Tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở.
Cơ thể vừa có độ cứng vừa có độ uyển chuyển giữa các động tác.
Động tác liên hoàn, không vấp, không dời dạc.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (±12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động , phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo.
2.4.Hoạt động vận dụng:( ±5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 25 động tác
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(± 3p)
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như: Thể dục giữa giờ, tự rèn luyện phát triển thể lực.
Tuần :4
Tiết.8
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (t4)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được đường đi, phương hướng chuyển động của 35 động tác của bài thể dụ liên hoàn,. 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được cơ bản đứng phương hướng chuyển động của 35 động tác liên hoàn.
	-Thực hiện bài mang tính liên hoàn, thực hiện cơ bản các động tác khó
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất. 
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
2. Phương pháp DH:- Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
3. Kĩ thuật dạy học: - Đặt câu hỏi, chia nhóm luyện tập,
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC	
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:Trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Lớp thực hiện ở đội hình dãn cách
-Lớp trưởng điều hành lớp
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các ý kiến mới của nhóm, có thể bổ sung 2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (± 10p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p).
-Ôn 25 động tác đầu của bài thể dục liên hoàn 35 động tác.
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác, tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở, thực hiện liên hoàn các động tác.
Tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở.
Cơ thể vừa có độ cứng vừa có độ uyển chuyển giữa các động tác.
Động tác lien hoàn, không vấp, không dời dạc.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (±12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động , phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo.
2.4.Hoạt động vận dụng:( ±5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 25 động tác
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(± 3p)
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như: Thể dục giữa giờ, tự rèn luyện phát triển thể lực.
Tuần 5
Tiết.9
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN(t5)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được đường đi, phương hướng chuyển động của 35 động tác của bài thể dụ liên hoàn,. 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được cơ bản đứng phương hướng chuyển động của 35 động tác liên hoàn.
	-Thực hiện bài mang tính liên hoàn, thực hiện cơ bản các động tác khó
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất. 	
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
2. Phương pháp DH:- Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
3. Kĩ thuật dạy học: - Đặt câu hỏi, chia nhóm luyện tập,
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC	
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A.................Kiến tập
 8B............... Kiến tập
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:Trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Lớp thực hiện ở đội hình dãn cách
-Lớp trưởng điều hành lớp
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:-Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
-Tổ trưởng điều khiển kết hợp các ý kiến mới của nhóm.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2)
-GV gọi các tổ lên thực hiện 
-Các tổ còn lại nhận xét đánh giá.
2.1.Khởi động (± 10p)
-Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai, cổ
-Ép dây chằng ngang, dọc
-Tập 1 số động tác bổ trợ tại chỗ như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, bật thẳng chân
-Tập 1 số động tác thể lực tại chỗ:
Thể lực chân:đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (25l nam; 20l nữ)
Thể lực tay: chống đẩy (10l nam; 7l nữ)
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức.(15p).
-Học từ nhịp 26 đến 35 
-YC:Tư thế khỏe, đúng biên độ động tác, tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở, thực hiện liên hoàn các động tác.
Tay chân kết hợp nhịp nhàng với nhịp thở.
Cơ thể vừa có độ cứng vừa có độ uyển chuyển giữa các động tác.
Động tác lien hoàn, không vấp, không dời dạc.
2.3.Hoạt động luyện tập (lồng ghép ở hoạt động 2) (±12p)
Năng lực: Phát triển thể lực chung
Năng lực:Phối hợp vận động , phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo.
2.4.Hoạt động vận dụng:( ±5p)
-Các tổ đề xuất một số thành viên trong tổ lên thực hiện ngẫu nhiên 25 động tác
-Lớp cùng gv đánh giá mức Đạt,CĐ
2.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:(± 3p)
-Áp dụng các hoạt động ngoại khóa như: Thể dục giữa giờ, tự rèn luyện phát triển thể lực.
Tuần 5
Tiết.10
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:...........................................
CHỦ ĐỀ. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN(t6)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :-Nắm được đường đi, phương hướng chuyển động của 35 động tác của bài thể dụ liên hoàn,. 
2. Kĩ năng :- Thực hiện được cơ bản đứng phương hướng chuyển động của 35 động tác liên hoàn.
	-Thực hiện bài mang tính liên hoàn, thực hiện cơ bản các động tác khó
3. Thái độ : Tích cực tập luyện, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất. 	
- Năng lực chung: Năng lực quan sát, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực tự học và tự quản, năng lực đánh giá 
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực phối hợp vận động, kết hợp sự khéo léo.
- Phẩm chất:Tính kỉ luật, đoàn kết, tự giác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , còi
2. Học sinh: Vệ sinh sân tập, giầy tập, 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
2. Phương pháp DH:- Thuyết trình, phân tích, trực quan, trò chơi, thi đấu
3. Kĩ thuật dạy học: - Đặt câu hỏi, chia nhóm luyện tập,
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC	
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm diện, kiểm tra trang phục, sức khỏe của học sinh và phổ biến nội dung bài học.
 Sĩ số: 8A......KT...................... :8B.....Kt........................:8C.....Kt......................
2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
2.1.Khởi động
-Hình thức tổ chức dạy học: -Ngoài trời	
-Phương pháp DH:Trực quan, trò chơi, thi đấu
- Kĩ thuật dạy học: -chia nhóm luyện tập,
-Lớp thực hiện ở đội hình dãn cách
-Lớp trưởng điều hành lớp
-GV điều hành lớp
2.2.Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_the_duc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_duong_thi_phuong.docx